PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Lớp 12. Đề thi cuối kì 1 (đề số 2) - Form mới 2025.docx

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 12 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Công thức hóa học của tristearin là A. (HCOO) 3 C 3 H 5 . B. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 2. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong quả nho chín là A. glucose. B. fructose. C. saccharose. D. tinh bột. Câu 3. Chất nào sau đây là amine bậc III? A. C 6 H 5 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 NH. C. (CH 3 ) 3 N. D. CH 3 NH 2 . Câu 4. "Amino acid là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ... (1) ... và nhóm chức ... (2) ...". Nội dung phù hợp trong ô trống (1), (2) lần lượt là A. carboxyl COOH , amino 2NH . B. carboxyl COOH , hydroxyl OH . C. hydroxyl OH , amino 2NH . D. carbonyl ( CO) , carboxyl COOH . Câu 5. Tetrapeptide X có công thức là Gly-Ala-Gly-Val. Số liên kết peptide có trong X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Sử dụng thông tin ở bảng dưới đây để trả lời các câu 6 - 7: Cho bảng giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử như sau: Cặp oxi hóa - khử 2Fe/Fe 2Cu/Cu 2Zn/Zn Ag/Ag 2Pb/Pb Thế điện cực chuẩn V 0,44 0,34 0,76 0,80 0,13 Câu 6. Trong số các ion kim loại gồm 22Fe,Cu và 2Zn , ở điều kiện chuẩn ion nào có tính oxi hóa yếu hơn Ag , nhưng mạnh hơn 2Pb ? A. 222Fe,Cu,Zn . B. 22Fe,Cu . C. 2Zn . D. 2Cu . Câu 7. Sức điện động chuẩn lớn nhất của pin Galvani thiết lập từ hai cặp oxi hóa - khử trong số các cặp trên là A. 1,24 V . B. 1,56 V . C. 1,60 V . D. 0,93 V . Câu 8. Vật liệu composite thường bao gồm hai thành phần nào sau đây? A. Dạng cốt sợi và dạng cốt hạt. B. Vật liệu cứng và vật liệu mềm. C. Vật liệu cốt và vật liệu móng. D. Vật liệu cốt và vật liệu nền. Câu 9. PE là polymer có nhiều ứng dụng rộng rãi như dùng làm áo mưa, khăn trải bàn, túi ni-lông. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monomer nào sau đây? A. CH 2 =CHCl. B. CH 3 CH 3 . C. CH 2 =CHCH 3 . D. CH 2 =CH 2 . Câu 10. Polymer X là chất dẻo trong suốt, cố khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. polyethylene.    B. poly(methyl methacrylate). C. polypropylene.    D. poly (vinyl chloride). Câu 11. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nylon-6,6. D. Tơ nylon-6. Mã đề thi: 222

a. Khăn ướt không có tác dụng hạn chế khí HCl đi vào cơ thể. b. Việc cúi thấp người nhằm tránh khói đám cháy (có xu hướng bốc lên cao). c. Khói từ đám cháy nhựa PVC độc hại hơn khói từ đám cháy các đồ vật làm bằng gỗ. d. Việc sử dụng nước để chữa cháy nhằm mục đích hạ nhiệt độ đám cháy thấp hơn nhiệt độ tự bốc cháy của PVC. Câu 3. Monosodỉum glutamate (MSG) được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm (thường được gọi là bột ngọt) và có công thức cấu tạo như sau: a. MSG có công thức phân tử là C 5 H 8 O 4 NNa. b. MSG tan tốt trong nước. c. MSG vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. d. MSG làm tăng vị cho quá trình chế biến thực phẩm, đồng thời nó còn là chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. Câu 4. Tiến hành thí nghiệm như sau: Cho thanh kẽm vào dung dịch ZnSO 4 1 M. Nối thanh kẽm với điện cực hydrogen tiêu chuẩn thông qua vôn kế (voltmeter). Điện áp đo được là 0,76 V. a. Zn là cực dương và điện cực hydrogen tiêu chuẩn là cực âm. b. Tại cực âm, Zn nhường 2 electron và tại cực dương ion H + nhận 2 electron thành khí H 2 . c. Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử Zn 2+ /Zn là 0,76V. d. Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra: Zn + 2H +  Zn 2+ + H 2 . PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Trong số các tơ sau: sợi bông; tơ capron; len; tơ visco; tơ cellulose acetate; nylon-6,6; tơ nitron. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp? Câu 2. Cho phương trình hóa học của các phản ứng được đánh số thứ tự từ 1 tới 4 dưới đây: (1) 6105 nCHO (tinh bột) H,t 26126nHOnCHO∘ (glucose) (2) 6126CHO (glucose) enzyme 2522CHOH2CO (3) 6126CHO (glucose) enzyme32CHCHOHCOOH (4) 6126CHO (glucose) 3 22AgNHOH 24432CHOH(CHOH)COONH2Ag3NHHOt Gán số thứ tự phương trình hoá học của các phản ứng theo tên gọi: lên men rượu, thủy phân, lên men lactic, tráng gương và sắp xếp theo trình tự thành dãy bốn số (ví dụ: 1234,4321, ). Câu 3. Có bao nhiêu tripeptide mạch hở khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được ba amino acid bao gồm glycine, alanine và phenylalanine? Câu 4. Cho bảng số liệu và các phản ứng sau đây: Cặp oxi hóa - khử Zn 2+ /Zn Fe 2+ /Fe Cu 2+ /Cu Ag + /Ag o pinE (V) –0,763 –0,440 0,340 0,799
(1) Cu + Fe 2+ → (2) Cu + 2Ag + → (3) Zn + Cu 2+ → (4) Fe + Zn 2+ → Liệt kê các phản ứng có thể xảy ra ở điều kiện chuẩn theo số thứ tự tăng dần (ví dụ: 1234, 24...). Câu 5. Dầu chuối (hay isoamyl acetate) có mùi thơm đặc trưng của quả chuối chín. Để tạo ra dầu chuối, người ta đun nóng hỗn hợp gồm 7,2 gam acetic acid và 9,68 gam isoamyl alcohol với sự xúc tác của sulfuric acid đặc, sau phản ứng thu được 4,576 gam ester. Tính hiệu suất của phản ứng ester hóa trên. (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Câu 6. Cao su chloroprene có thể tổng hợp từ acetylene theo sơ đồ: Cần bao nhiêu tấn acetylene để sản xuất 1 tấn cao su chloroprene? Giả sử hiệu suất của các phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là 80%, 73% và 78%. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.