PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 12. DUNG DỊCH - PHA CHẾ DUNG DỊCH.docx

CHỦ ĐỀ 12. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH – PHA CHẾ DUNG DỊCH I. CÔNG THỨC CẦN NHỚ 1. Khối lượng riêng của một chất trong dung dịch .() (/) ()()       dd dd dd mDVgam m Dgmlm VmlVml D 2. Nồng độ dung dịch - Nồng độ mol (C M ): Cho biết số mol chất tan trong 1 lít dung dich. M M M nC.V (mol) n C(mol/L)n V (L)V C       - Nồng độ phần trăm (C%): Cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. dd ct ct ddct dd C%.m m m 100% C%100% mm.100% m C%         3. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S %100%S C S+100 4. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol. Ta có: .10001010 .100. ct ctct M dd dddd m nmDmDD M CC%. mVm.MmMM 1000.D  10 M D CC%. M hay 10M M C%C. D 5. Khi pha trộn dung dịch: 5.1. Sử dụng quy tắc đường chéo: a. Trộn m 1 gam dung dịch có nồng độ C 1 % với m 2 gam dung dịch có nồng độ C 2 %, dung dịch thu được có nồng độ C% là: m 1 Dung dịch 1 C1 C2 C C2 - C C - C1 2 1 1 2 CCm mCC    m 2 Dung dịch 2 b. Trộn V 1 mL dung dịch có nồng độ C 1 mol/l với V 2 mL dung dịch có nồng độ C 2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C (mol/l), với V dd = V 1 + V 2 . V 1 Dung dịch 1 C1 C2 C C2 - C C - C1 2 1 1 2 CCV VCC    V 2 Dung dịch 2 c. Trộn V 1 mL dung dịch có khối lượng riêng D 1 với V 2 mL dung dịch có khối lượng riêng D 2 , thu được dung dịch có khối lượng riêng D. V 1 Dung dịch 1 D1 D2 D D2 - D D - D1 2 1 1 2 DDV VDD   
V 2 Dung dịch 2 6. Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau: - Viết các phản ứng xảy ra. - Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng. * Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng. + Nếu sản phẩm không có chất bay hơi hay kết tủa. ddsauphaûnöùngkhoáilöôïngcaùcchaátthamgiam  + Nếu sản phẩm tạọ thành có chất bay hơi hay kết tủa. ddsauphaûnöùngkhiùkhoáilöôïngcaùcchaátthamgiamm  ddsauphaûnöùngkhoáilöôïngcaùcchaátthamgiakeáttuûamm  + Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi. ddsauphaûnöùngkhiùkhoáilöôïngcaùcchaátthamgiakeáttuûammm  B. BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 1: PHA CHẾ DUNG DỊCH Bài 1: Trộn 50g dung dịch NaOH 8% vào 450g dung dịch NaOH 20% . Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn , biết d =1,1g/mL. Hướng dẫn giải Cách 1: Áp dụng sơ đồ đường chéo m 1 = 50 g NaOH 8 20C 2 1 5020 4508 %18,8% 1 2 CCm mCC     NaOH C C C C m 2 = 450 g NaOH 20 8C Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn, Áp dụng công thức 10.10.1,1 5,17 40MM D18,8 CC%.C MM Cách 2: - Tính khối lượng chất tan của NaOH trong 2 dung dịch, khối lượng của dung dịch thu được sau khi trộn + Khối lượng của NaOH có trong 50 gam dung dịch NaOH. dd NaOH m.C%50.8 m4(gam) 100%100 + Khối lượng của NaOH có trong 450 gam dung dịch NaOH. dd NaOH m.C%450.20 m90(gam) 100%100  Khối lượng của NaOH sau khi trộn: NaOHm49094(gam) Khối lượng của dung dịch sau khi trộn: ddNaOHm50450500(gam) Nồng độ dung dịch sau khi trộn ct NaOH dd m.100%94.100% C%18,8% m500 10.10.1,1 5,17 40MM D18,8 CC%.C MM
- Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn, Áp dụng công thức Bài 2: Cần phải trộn dung dịch NaOH 5% với dung dịch NaOH 10% theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dung dịch NaOH 8% Hướng dẫn giải - Gọi khối lượng của dung NaOH 5% và dung dịch NaOH 10% lần lượt là m 1 và m 2 * Áp dụng sơ đồ đường chéo m 1 NaOH 5 10 – 8 2 3 1 2 m m 8 m 2 NaOH 10 8 – 5 Bài 3: Tính khối lượng dung dịch HCl 38% và khối lượng dung dịch HCl 8% để pha trộn thành 4 lit dung dịch HCl 20% (d= 1,1g/ mL) - Gọi khối lượng của dung HCl 38% và dung dịch HCl 8% lần lượt là m 1 và m 2 - Áp dụng sơ đồ đường chéo: (m 1 ) HCl 3 8 20 – 8 2 3 1 2 m m 2 0 (m 2 ) HCl 8 38 – 20 - Khối lượng dung dịch sau khi trộn, áp dụng công thức dd dd m DmD.V.10001,1.4.10004400(gam) V 1 2 4400.2 m1760(gam) (32) 4400.3 m2640(gam) (32)     Bài 4: Phải trộn dung dịch HCl 0,2M với dung dịch HCl 0,8M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch HCl 0,5M? - Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích của dung dịch HCl 0,2M và HCl 0,8M. - Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: 1 12 2 V0,80,53 V:V1:1 V0,50,23    Bài 5: Cần dùng bao nhiêu mL dung dịch H 2 SO 4 2,5M và bao nhiêu mL dung dịch H 2 SO 4 1M để khi pha trộn chúng với nhau được 600mL dung dịch H 2 SO 4 1,5M - Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích của dung dịch H 2 SO 4 2,5M và H 2 SO 4 1M. - Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: 1 12 2 V1,510,51 2VV V2,51,512   
- Theo bài V 1 + V 2 = 600 (mL)  V 1 = 200 (mL); V 2 = 400 (mL) Bài 6: Cần bao nhiêu mL dung dịch NaOH 3% (d= 1,05g/mL ) và bao nhiêu mL dung dịch NaOH 10% (d= 1,12g/mL ) Để pha chế được 2 lit dung dịch NaOH 8% ( d= 1,1g/mL) Hướng dẫn giải V 1 NaO H D1 D2 D D2 - D D - D1 1,121,10,022 1,11,050,055 11 22 VV VV    V 2 NaO H Ta có : V 1 + V 2 = 2  V 1 = 571 (mL); V 2 = 1429 (mL) Bài 7: Phải thêm bao nhiêu mL nước vào 400mL dung dịch NaOH 0,25M để được dung dịch NaOH 0,1M Hướng dẫn giải (V 1 = 400) NaOH 0,2 5 0,1 2 2 4000,12400.3 V600(mL) V0,1532 0, 1 (V 2 ) H2O 0 0,15 Bài 8: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào bao nhiêu gam CuSO 4 8% để điều chế 56g dung dịch CuSO 4 16% Hướng dẫn giải - Gọi m 1 và m 2 là khối lượng của CuSO 4 .5H 2 O và CuSO 4 8% - Coi CuSO 4 .5H 2 O là dung dịch CuSO 4 có nồng độ 160 C% 100%64% 250 - Áp dụng sơ đồ đường chéo (m 1 ) CuSO 4 .5H 2 O 6 4 8 1 60 6 1 12 2 m mm m - Theo bài: m 1 + m 2 = 56  m 1 = 8 (gam); m 2 = 48 (gam) 1 6 (m 2 ) CuSO 4 8 48 Bài 9: Có 2 dung dịch HCl nồng độ 0,5M và 3M. Tính thể tích dung dịch cần phải lấy để pha được 100mL dung dịch HCl nồng độ 2,5M. Hướng dẫn giải - Gọi V 1 và V 2 là thể tích của HCl 0,5M và HCl 3M - Áp dụng sơ đồ đường chéo (V 1 ) HCl 0,5 0,5 1 4 1 2 V V - Theo bài: V 1 + V 2 = 100 (mL)  V 1 = 20 (mL); V 2 = 80 (mL) 2,5 (V 2 ) HCl 3 2

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.