Nội dung text DS8-CHỦ ĐỀ 1,2.docx
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 1 Phần I. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Do những thay đổi trong tính chất và phương pháp thi trong năm học này nên việc ôn tập cũng thay đổi. Hình thức thi trắc nghiệm sẽ là phổ biến trong các môn thi. Để đáp ứng thi trắc nghiệm cần phải đạt được 4 mức độ kiến thức: 1.Nhận biết * Nhận biết có thể được hiểu là học sinh nêu hoặc nhận ra các khái niệm, nội dung, vấn đề đã học khi được yêu cầu. * Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra… * Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,…nhận thức được những kiến thức đã nêu trong sách giáo khoA. Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu. Đây là bậc thấp nhấ của nhận thức, khi học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại một sự kiện, hiện tượng. Chẳng hạn ở mức độ này, học sinh chỉ cần có kiến thức về hàm số bậc nhất để thay tọa độ điểm vào phương trình đường thẳng để tìm ra tọa độ điểm phù hợp. Ví dụ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 222531011Pxyx là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 9 Đáp án A. Ví dụ 2. Cho hình thang cân // ABCDABCD có hai đường chéo vuông góc và đường cao AHh . Khi đó tổng S của hai đáy là: A. 2Sh B. 3Sh C. 5 2Sh D. 7 2Sh Đáp án A. Ví dụ 3. Cho 2abcd . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2222Pabcd là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Đáp án C. 2. Thông hiểu * Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví dụ học sinh đã được học tập trên lớp. * Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình…
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 2 * Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi… Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp. Ví dụ 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2 249 24 xx P xx là: A. 7 3 B. 9 4 C. 2 D. 4 3 Đáp án A. Ví dụ 2. Cho tam giác ABCACAB . Lấy các điểm ,DE tùy ý theo thứ tự nằm trên các cạnh ,ABAC sao cho BDCE . Gọi K là giao điểm của các đường thẳng ,DEBC . Đáp án nào đúng? A. KEBA KDBC B. KEAB KDAC C. KECB KDCA D. Cả ba kết quả trên đều sai Đáp án B. Ví dụ 3. Phương trình 2222313235160xxxx có bao nhiêu nghiệm? A. Có 1 nghiệm B. Có 2 nghiệm C. Có 3 nghiệm D. Có 4 nghiệm Đáp án D. 3. Vận dụng * Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng, xử lý các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp. Học sinh có khả năng sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong những tình huống cụ thể, tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã học trên lớp (thực hiện nhiệm vụ quen thuộc nhưng mới hơn thông thường). * Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, phỏng vấn, trình bày, tiến hành thí nghiệm, xây dựng các phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), sắm vai và đảo vai trò,…
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 3 * Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành… Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể vận dụng các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự trên lớp để giải quyết một tình huống cụ thể trong thực tế hoặc học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng kĩ năng, kiến thức và thái độ đã được học tập và rèn luyện. Các vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường. Ví dụ 1. Cho hình chóp tứ giác đều .SABCD , chiều cao bằng 15cm , thể tích là 31280cm . Khi đó diện tích xung quanh xqS của hình chóp là: A. 3548 xqScm B. 3542 xqScm C. 3546 xqScm D. 3544 xqScm Đáp án D. Ví dụ 2. Với x là số thực, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 1 4 4 Px x . Đáp án nào đúng? A. min2P B. 5 min 2P C. min3P D. Cả ba kết quả trên đều sai Đáp án B. Ví dụ 3. Cho phương trình 2 42 1 mm xxxx . Phương trình có nghiệm 3x khi giá trị của tham số m thỏa mãn: A. 6m B. 4m C. 6 40 m mm D. 6 40,2 m mmm Đáp án D. 4. Vận dụng ở mức độ cao hơn Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc, chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 4 bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương. Những vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài moi trường lớp họC. Ở mức độ này học sinh phải xác định được những thành tố trong 1 tổng thể và mối quan hệ qua lại giữa chúng; phát biểu ý kiến cá nhân và bảo vệ được ý kiến đó về 1 sự kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử nào đó. Ví dụ 1. Các số thực ,,abc thỏa mãn điều kiện 2221abc . Khẳng định nào đúng? A. 212abcabcabbcca B. 211abcabcabbcca C. 211abcabcabbcca D. 210abcabcabbcca Đáp án D. Ví dụ 2. Tam giác ABC có ba góc nhọn, vẽ các đường cao ,BDCE . Gọi ,HK lần lượt là hình chiếu của ,BC trên đường thẳng ED . Đáp án nào đúng? A. BECBDCBHKCSSS B. 3 2BECBDCBHKCSSS C. 2 BECBDCBHKCSSS D. 22 BECBDCBHKCSSS Đáp án A. Ví dụ 3. Cho hình bình hành ABCD . Một đường thẳng d cắt ,,ABBCBD lần lượt tại ,,MNI . Khẳng định nào đúng? A. 2BABCBD BMBNBI B. 22BABCBD BMBNBI C. 22BABCBD BMBNBI D. BABCBD BMBNBI Đáp án D. Ở bài thi trắc nghiệm thường sẽ là những bài yêu cầu giải nhanh và không quá rườm rà, yêu cầu kiến thức rộng và bao quát hơn. Nếu như các em đang theo phương pháp “chậm và chắc” thì bạn phải đổi ngay từ “chậm” thành “nhanh”. Giải nhanh chính là chìa khóa để bạn có được điểm cao ở môn thi trắc nghiệm. Với các bài thi nặng về lí thuyết thì sẽ yêu cầu ghi nhớ nhiều hơn, các em nêu chú trọng phần liên hệ. Ngoài việc sử dụng kiến thức để làm bài thi, các em có thể vận dụng thêm các pương pháp sau đây: