Nội dung text ĐỀ 8 - GK2 LÝ 11 - FORM 2025.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 8 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Câu 2. Nếu hai điện tích 12q,q đẩy nhau thì A. 12q>0, q<0. B. 12qq> 0. C. 12q<0,q<0. D. 12q< 0, q> 0. Câu 3. Cường độ điện trường của một điện tích Q gây ra tại một điểm M không phụ thuộc vào A. điện tích thử q. B. hằng số điện môi của môi trường. C. điện tích Q. D. khoảng cách từ điểm M đến điện tích Q. Câu 4. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trung cho điện trường về A. khả năng thực hiện công. B. khả năng dự trữ năng lượng. C. khả năng tác dụng lực. D. tốc độ biến thiên của điện trường. Câu 5. Đặt một điện tích âm, kích thước đủ nhỏ và khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 6. Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4. Câu 7. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ M đến N dưới tác dụng của lực điện trường A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q. C. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. D. tỉ lệ nghịch với chiều dài đường đi. Câu 8. . Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn điện trường đều? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 9. Thế năng điện của một điện tích q đặt tại điểm M trong một điện trường bất kì không phụ thuộc vào
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 7, 8: Hai tụ điện C 1 = 1μF và C 2 = 3μF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 3 V. Câu 7. Điện dung của bộ tụ bằng bao nhiêu μF? Câu 8. Điện tích của bộ tụ điện là bao nhiêu μC ? Phần IV. Tự luận (3 điểm). Thí sinh trả lời câu 1 và câu 2. Câu 1. (2 điểm) Một tụ điện có ghi 1000–12.FV a. Cho biết ý nghĩa của con số trên. Tính điện tích cực đại của tụ. b. Mắc tụ trên vào hai điểm có hiệu điện thế 10V. Tính điện tích của tụ khi đó. c. Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 5mC thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là bao nhiêu? Câu 2: (1 điểm) Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 1r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là -4 1F = 1,6.10 N. a. Tìm độ lớn của các điện tích đó. b. Khoảng cách 2r giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tác dụng là -4 2F = 2,56.10N.
HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Hướng dẫn giải Ta có: Suy ra F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r giữa chúng. Câu 2. Nếu hai điện tích 12q,q đẩy nhau thì A. 12q>0, q<0. B. 12qq> 0. C. 12q<0,q<0. D. 12q< 0, q> 0. Hướng dẫn giải Hai điện tích cùng đấu thì đẩy nhau. Câu 3. Cường độ điện trường của một điện tích Q gây ra tại một điểm M không phụ thuộc vào A. điện tích thử q. B. hằng số điện môi của môi trường. C. điện tích Q. D. khoảng cách từ điểm M đến điện tích Q. Hướng dẫn giải Ta có: không phụ thuộc vào điện tích thử q. Câu 4. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trung cho điện trường về A. khả năng thực hiện công. B. khả năng dự trữ năng lượng. C. khả năng tác dụng lực. D. tốc độ biến thiên của điện trường. Hướng dẫn giải Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trung cho điện trường về khả năng tác dụng lực. Câu 5. Đặt một điện tích âm, kích thước đủ nhỏ và khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Hướng dẫn giải Vì bỏ qua khối lượng nên xem như điện tích chỉ chịu tác dụng của lực điện. Ta có: . Vì q < 0 nên : ngược chiều điện trường . Điện tích đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều theo chiều lực phát động. Câu 6. Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4. Hướng dẫn giải Ta có: Suy ra đồ thị E theo r (r >0) là nhánh dương của đường hypebol. Câu 7. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ M đến N dưới tác dụng của lực điện trường