PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2024-2025 HSG 11 Lê Khiết Quảng Ngãi - File đề.docx

Word và Giải Thầy Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 1 SỞ GDĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 08 trang) KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG LỚP 11 NĂM HỌC 2024-2025 Ngày thi 16/02/2025 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Huy chương đồng thường được làm bằng đồng thau (bronze), là hơp kim của đồng và thiếc. Chiếc cúp World Cup bóng đá nữ 2023 được trao cho tuyển nữ Tây Ban Nha làm từ bạc phủ vàng trắng và vàng nguyên chất, có khối lượng 4,60 kg . a) Viết cấu hình electron nguyên tử của bạc AgZ47 . b) Viết cấu hình electron của ion 2CaCuZ29 . c) Tính thể tích của chiếc cúp nếu nó được làm hoàn toàn bằng bạc nguyên chất. Khối lượng riêng của bạc là 310,5 g/cm . d) Tính phần trăm số mol()y của thiếc trong một mẫu đồng thau có khối lượng riêng 7,85 3g/cm , biết công thức tính khối lượng riêng (density) của đồng thau: density (Cu)(SD)(Cu) A 4   MyMM VN Với 233231 AV5,9310 cm,Cu63,55 g/mol,Sn118,71 g/mol,N6,02210 mol . e) Tính độ dài cạnh của ô mạng đơn vị (a) của đồng (cấu trúc lập phương tâm diện, xem hình vẽ), biết bán kính nguyên tử đồng r128pm . f) Tính thể tích của ô mạng đơn vị (cm 3 ). g) Tính khối lượng riêng của đồng nguyên chất (g/ cm 3 ). Gợi ý: Tại mỗi đỉnh có 1 / 8 nguyên tử và ở mỗi mặt có 1/2 nguyên tử trong ô mạng đơn vị. Câu 2 (2,0 điểm) 2.1. X, Y, Z, T là các hơp chất ion trong số các chất sau: NaF, MgO, CaO và MgF 2 . Nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất X, Y, Z, T được thể hiện qua biểu đồ:
Word và Giải Thầy Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 2 Xác định X, Y, Z, T. 2.2. Nhiệt độ sôi của các hơp chất với hydrogen của các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA được biểu diễn qua đồ thị sau: a) Giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường của các hợp chất với hydrogen của các nguyên tố dđầuầu tiên của mỗi nhóm. b) Nhận xét nhiệt độ sôi của các hơp chất với hydrogen của các nguyên tố còn lại ở mỗi nhóm và giải thích nguyên nhân của sụ biến đổi đó. 2.3. Trong công nghiệp, sulfuric acid được sản xuất theo phương pháp tiếp xúc từ quặng pyrite sắt có thành phần chính là FeS 2 theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) 22324FeSSOSOHSO a) Hoàn thành sơ đồ trên bằng các phương trình hóa học, cân bằng các phương trình hóa học đó. b) Tính khối lượng 24HSO98% (tấn) điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 255%FeS . Biết hiệu suất của mỗi quá trình (1) và (2) là 70% , của quá trình (3) là 80% . c) Đề xuất một công thức cấu tạo phù hợp cho 2FeS , biết S có số oxi hóa -1 trong hợp chất này. (Cho nguyên tử khối của 32,H1,O16,Fe56S ) Câu 3 (2,0 điểm) 3.1. Cho phản ứng sau: ABC Một nhóm sinh viên tiến hành nghiên cứu thí nghiệm trên ở 20C và thu được kết quả sau: Thí nghiệm Nồng độ đầu (M) Thời gian t phản ứng (phút) Nồng độ A còn lại sau thời gian t (phút) 0,1000 1,000 5 0,0975 0,1000 2,000 5 0,0900
Word và Giải Thầy Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 3 0,0500 1,000 20 0,0450 a) Xác đinh tốc độ trung bình của phản ứng trong mỗi thí nghiệm. b) Xác định bậc riêng của A, B và bậc của phản ứng. c) Tính hằng số tốc của phản ứng trên. 3.2. Khí gas chứa chủ yếu các thành phần chính: propane 38CH , butane 410CH và một số thành phần khác. Để tạo mùi cho gas, nhà sản xuất đã pha trộn thêm chất tạo mùi đặc trưng như methanethiol 3CHSH , có mùi giống tỏi, hành tây. Trong thành phần khí gas, tỉ lệ hòa trộn phổ biển của propane và butane theo thứ tự là 30: 70 đến 50: 50. a) Muc đích của việc pha trộn thêm chất tạo mùi vào khí gas là gì? b) Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: 0 38222298 0 11022229 CH( g)5O( g)3CO( g)4HO(l)H2220 kJ 13 CH( g)O( g)4CO( g)5HO(l)H2874 kJ 2   r r Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một bình gas 12 kg với tỉ lệ thể tích propanc: butane là 50: 50 (thành phần khác không đáng kể ở điều kiện chuẩn). c) Giả sử một hộ gia đinh cànn 6000 kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày thì sử dụng hết một bình gas (với hiệu suất tiêu thụ khoảng 60%). (Cho nguyên tử khối của C=12, H=1) 3.3. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau: 2223 2NHCO( s)HO(l)CO( g)2NH( g) Cho các dữ kiện sau:  0 222r298 0 22r298 0 232r2982 0 22r298 22 CO(g)HO(g)CO( g)H( g)H(l)41,13 kJ CO(g)Cl( g)COCl( g)H(2)112,5 kJ COCl( g)2NH( g)CONH( s)2HCl(g)H(3)201,0 kJ 11 H( g)Cl( g)HCl(g)H(4)92,3 kJ 22 HO(l)H     0 r298O(g)H(5)44,01 kJ Câu 4 (2,0 điểm) 4.1. Cho cân bằng hóa học sau: 222CO(g)HO(g)CO( g)H( g)⇌ Cho 0,25 molCO và 20,25 molHO vào bình kín thể tích 125 mL ở 900 K . Biết ở nhiệt độ này CK1,56 Tính nồng độ các chất tại ở trạng thái cân bằng. 4.2. Cho phản ứng sau: 2X(g)Y( g)XY(g)Y(g)H0⇌ Cho 3 mô hình phân tử mô tả 3 hỗn hợp phản ứng khác nhau được tiến hành ở t o C (trong đó X màu trắng, Y màu đen). a) Biết ở t o C : K c =2. Mô hình phân tử nào mô tả hỗn hợp ở trạng thái cân bằng? b) Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại, để đạt cân bằng, chúng phải dịch chuyển theo chiều nấc c) Tại cân bằng, nếu tăng nhiệt độ thì nồng độ Y2 sẽ biến đổi như thế nào? 4.3. Tiến hành thí nghiệm cho một ít chất chỉ thị phenolphthalein vào dung dịch ammonia loãng thì thu được dung dịch (A). Chia dung dịch (A) vào 3 ống nghiệm. - Ống nghiệm 1 đun nóng dung dịch một hồi lâu. - Ống nghiệm 2 thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH 3 có trong dung dịch (A). - Ống nghiệm 3 thêm vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.