Nội dung text ĐỀ 2 - GK2 LÝ 11 - FORM 2025.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 2 (Đề thi có ... trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Câu 1. Hai điện tích điểm khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau, ta có thể kết luận chúng A. có cùng độ lớn điện tích. B. có điện tích cùng dấu. C. có điện tích trái dấu. D. đều là điện tích âm. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. là lực đẩy khi hai điện tích cùng dấu. B. không phụ thuộc vào môi trường. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích. Câu 3. Vector cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. A. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. Câu 4. Điện trường là A. dạng vật chất bao quanh điện tích và có tác dụng dẫn điện. B. môi trường không khí quanh điện tích và có tác dụng dẫn điện. C. môi trường chứa các điện tích. D. môi trường bao quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Câu 5. Cho một điện tích điểm +Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó. C. phụ thuộc vào độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 6. Một điện tích q > 0 chuyển động trong điện trường theo một đường cong khép kín. Gọi A là công của lực điện trong chuyển động. A có giá trị A. A > 0. B. A < 0. C. A ≠ 0 nếu điện trường đều. D. A = 0. Câu 7. Khi ta nói về một điện trường đều, câu nói nào sau đây là không đúng? A. Điện trường đều là một điện trường mà các đường sức song song và cách đều nhau. B. Điện trường đều là một điện trường mà véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. C. Trong một điện trường đều, một điện tích đặt tại điểm nào cũng chịu tác dụng của một lực điện như nhau. D. Để biểu diễn một điện trường đều, ta vẽ các đường sức song song và không cách đều nhau. Câu 8. Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu A. hiệu điện thế U MN càng nhỏ. B. đường đi từ M đến N càng dài. C. hiệu điện thế U MN càng lớn. D. đường đi từ M đến N càng ngắn. Câu 9. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 20V. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Điện thế tại điểm M là 20 V. B. Điện thế tại điểm N là -20 V. C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 20V. Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng A. sinh công của điện trường của điện tích q đứng yên. B. tác tác dụng lực của điện trường của điện tích q đứng yên.
Câu 3. Một điện tích q = 2.10 -6 C di chuyển từ điểm M sang điểm N trong một điện trường thì điện trường thực hiện công 5.10 -4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N bằng bao nhiêu V? Câu 4. Một điện tích q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 2000 V/m. Hai điểm cách nhau 15 cm trong điện trường có hiệu điện thế cực đại bằng bao nhiêu V? Câu 5. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10 -15 kg mang điện tích q = 6.10 -18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s 2 . Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng bao nhiêu V ? Câu 6. Một điện tích điểm q = 2.10 -6 C đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 2.10 5 V/m. Lực điện trường tác dụng lên q có độ lớn là bao nhiêu N? Câu 7. Một tụ điện trong quạt có điện dung C = 4 µF và được nối với nguồn điện có hiệu điện thế là 220V. Năng lượng được lưu trữ trong tụ điện bằng bao nhiêu mJ? Câu 8. Một tụ điện có ghi 200 nF – 15 V. Điện tích cực đại của tụ là bao nhiêu µC? Phần IV. Tự luận (3 điểm). Thí sinh trả lời câu 1 và câu 2. Câu 1 (2,0 điểm). Hai điện tích điểm q 1 = 8.10 -8 C và q 2 = -8.10 -8 C lần lượt đặt tại A, B cách nhau 10cm trong không khí. Xác định lực điện tác dụng lên q 3 = 4.10 -8 C đặt tại C nếu : a. CA = 2 cm; CB = 12 cm. (1,0 điểm) b. CA = 10 cm; CB = 10 cm. (1,0 điểm) Câu 2 (1,0 điểm). Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa 2 bản là 4 mm. Giữa 2 bản là không khí. a) Tính điện dung của tụ điện? b) Có thể tích cho tụ điện đó một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng? Biết cường độ điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là 3.10 6 V/m.
HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Hai điện tích điểm khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau, ta có thể kết luận chúng A. có cùng độ lớn điện tích. B. có điện tích cùng dấu. C. có điện tích trái dấu. D. đều là điện tích âm. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. là lực đẩy khi hai điện tích cùng dấu. B. không phụ thuộc vào môi trường. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích. Câu 3. Vector cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. A. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. Câu 4. Điện trường là A. dạng vật chất bao quanh điện tích và có tác dụng dẫn điện. B. môi trường không khí quanh điện tích và có tác dụng dẫn điện. C. môi trường chứa các điện tích. D. môi trường bao quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Câu 5. Cho một điện tích điểm +Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó. C. phụ thuộc vào độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 6. Một điện tích q > 0 chuyển động trong điện trường theo một đường cong khép kín. Gọi A là công của lực điện trong chuyển động. A có giá trị A. A > 0. B. A < 0. C. A ≠ 0 nếu điện trường đều. D. A = 0. Câu 7. Khi ta nói về một điện trường đều, câu nói nào sau đây là không đúng? A. Điện trường đều là một điện trường mà các đường sức song song và cách đều nhau. B. Điện trường đều là một điện trường mà véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. C. Trong một điện trường đều, một điện tích đặt tại điểm nào cũng chịu tác dụng của một lực điện như nhau. D. Để biểu diễn một điện trường đều, ta vẽ các đường sức song song và không cách đều nhau. Câu 8. Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu A. hiệu điện thế U MN càng nhỏ. B. đường đi từ M đến N càng dài. C. hiệu điện thế U MN càng lớn. D. đường đi từ M đến N càng ngắn. Câu 9. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 20V. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Điện thế tại điểm M là 20 V. B. Điện thế tại điểm N là -20 V. C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 20V. Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng A. sinh công của điện trường của điện tích q đứng yên. B. tác tác dụng lực của điện trường của điện tích q đứng yên. C. tạo lực của điện trường để dịch chuyển của điện tích q giữa hai điểm. D. sinh công của điện trường để dịch chuyển của điện tích q giữa hai điểm. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của nó. B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó.