PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1. CHỦ ĐỀ 1.docx

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ  Nguyên tử có hai thành phần chính là hạt nhân và lớp vỏ. Hạt nhân  Proton (p) Điện tích: 1+ Khối lượng: 1u  Neutron (n) Điện tích: 0 Khối lượng: 1u Lớp vỏ  Electron (e) Điện tích: 1- Khối lượng ≈ 0,00055u  Trong nguyên tử, pnepnNTHNpnmm;mm,mmmmm≪ Khối lượng nguyên tử được coi như xấp xỉ khối lượng hạt nhân nguyên tử (khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân).  Kích thước nguyên tử: 8e,pd10 nm 10 110m 9 1 nm10m 1 nm10Å 514 HNd10 nm10 m 10 4NT 14 HN d10 10 d10    Đơn vị khối lượng nguyên tử là u hay đvC (đơn vị carbon). 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ, HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Đơn vị carbon hay u bằng 1 12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị carbon: 272711u1dvC.19,9265.10 kg1,6605.10 kg 12    Điện tích nguyên tử Nguyên tử thông thường được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản, trong đó bao gồm lớp vỏ chứa electron mang điện tích (-) và hạt nhân chứa các hạt proton mang điện tích (+) và neutron không mang điện. Nguyên tử luôn trung hòa về điện do số hạt electron và số hạt proton luôn bằng nhau. II. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Điện tích hạt nhân: Là điện tích của tất cả proton chứa trong hạt nhân. Như vậy:  Proton có điện tích là 1 .  Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.  Z là số đơn vị điện tích hạt nhân.  Vì nguyên tử luôn trung hòa về điện: Số E = Số P = Số Z . 2. Số khối (A): Là tổng số hạt proton và hạt neutron. Apn pZAZN nN           A và Z đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử.  Nếu biết A và Z , ta sẽ biết được tổng số p,e và n của nguyên tử. III. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z .  Tất cả các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có cùng số p,e .  Các nguyên tử có cùng Z đều có tính chất hóa học giống nhau (vì tính chất hóa học phụ thuộc vào số e và Z ).  Kí hiệu nguyên tử: AZ X . Trong đó:  A là số khối.  Z là số hiệu nguyên tử (Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số
hiệu nguyên tử).  X: Kí hiệu nguyên tố. B. BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản? A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 2: Trong nguyên tử, ta sẽ biết số p, n, e nếu: A. Biết số p và e. B. Biết số p và n . C. Biết số e. D. Biết số Z. Câu 3: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt nào sau đây cấu tạo nên? A. electron, proton và neutron. B. electron và neutron. C. proton và neutron. D. electron và proton. Câu 4: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A. B. Có cùng số proton. C. Có cùng số neutron. D. Có cùng số proton và số neutron. Câu 5: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây. A. Số khối bằng tổng số hạt p và n . B. Số proton bằng số electron trong một nguyên tử. C. Tổng số hạt p và e được gọi là số khối. D. Nguyên tử là một hạt trung hòa về điện. Câu 6: Cho các phát biểu sau: 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân. 2. Tổng số proton và số neutron trong một hạt nhân gọi là số khối. 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 4. Số proton = điện tích hạt nhân. Số phát biểu sai là: A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 7: Nguyên tử Hydrogen là nguyên tử đơn giản nhất. Nó được cấu tạo từ A. 1 proton và 1 electron. B. 1 electron và 1 neutron. C. 1 proton và 1 neutron. D. 1 proton, 1 electron và 2 neutron. Câu 8: Nguyên tử X có 11 proton, 12 neutron. Kí hiệu nguyên tử X là A. 12 11 X . B. 11 12 X . C. 23 12 X . D. 23 11 X . Câu 9: Nguyên tử 31 15 P có
A. 15p,15n,16e . B. 16p,31n,16e . C. 15p,16n,16e . D. 15p,16n,15e . Câu 10: Nguyên tử B có 11p,11e,12n . Nguyên tử B có điện tích hạt nhân là A. 11 . B. 11-. C. 12 . D. 0 . BẢNG ĐÁP ÁN 1. C 2. B 3. C 4. B 5. C 6. A 7. A 8. D 9. D 10.A C. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1 BÀI TOÁN VỀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ Phương pháp giải 27 1u1,6605.10 kg.  Khối lượng tương đối (KLTD) = Nguyên tử khối = Số khối (đơn vị u). Khối lượng tuyệt đối 24pNE A KLTD mmmKLTD.1,6605.10g N   . Khối lượng hạt nhân PNmm . Ví dụ 1 Biết rằng nguyên tử Na gồm 11 proton, 12 neutron và 11 electron. Khối lượng của nguyên tử Sodium theo đơn vị u là A. 23,1835 . B. 23,1358 . C. 23,3815 . D. 23,8135 . Phân tích: Bài toán đã cho biết số lượng các loại hạt p, n, e. Như vậy chúng ta chỉ cần dựa vào khối lượng của từng hạt để tính được khối lượng của nguyên tử Na . NOTE Đề bài yêu cầu tính theo đơn vị u. Nên cần chú ý đổi đơn vị để tránh lỗi sai. Cụ thể: 2724 1u1,6605.0 kg1,6605.10 g Lời giải: Chọn A NaPENpenmmmm11.m11.m12.m 273127 Nam11.1,6726.1011.9,1094.1012.1,6748.10 26233,8496.10( kg)3,8496.10( g)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.