Nội dung text 17. Bai 14 Tinh bien thien enthalpy cua puhh - CTST - DINHVANDINH OK.docx
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 10 - CTST BÀI 14: TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho phản ứng sau: CH≡CH(g) + 2H 2 (g) → CH 3 - CH 3 (g) (*) Biết liên kết trong các phân tử: CH≡CH có 1 liên kết C≡C, 2 liên kết C-H; CH 3 - CH 3 có 1 liên kết C-C và 6 liên kết C-H Cho năng lượng liên kết (kJ/ mol) ở điều kiện chuẩn của các liên kết trong các phân tử: Liên kết H-H C≡C C-C C-H Năng lượng liên kết (kJ/mol) 436 839 347 414 a. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết là = 2+2. b. Liên kết C-C bền hơn liên kết C≡C. c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là - 292 kJ. d. Phân tử CH≡CH có 2 liên kết σ và 2 liên kết . Câu 2. Cho phản ứng sau: 2H 2 (g) + O 2 (g) → 2H 2 O(g) -483,64kJ Phát biểu nào sau đây đúng: a. Enthalpy tạo thành chuẩn của H 2 O (g) là - 241,82 kJ/mol. b. Phản ứng trên diễn ra không thuận lợi. c. Phản ứng đã hấp thụ 483,64 kJ. d. Công thức tính ∆ r của phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành là = . Câu 3. Cho sơ đồ sau: a. Phương trình nhiệt hoá học của phản ứng là: 2CH 3 OH(l) + 3O 2 (g) → 2CO 2 (g) + 4H 2 O(l). b. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành là: = . c. Nhiệt lượng toả ra của phản ứng là 1450 kJ. d. Sau phản ứng, sản phẩm có mức năng lượng cao hơn chất ban đầu. Câu 4. Cho phương trình hóa học: 2H 2 (g) + O 2 (g) 2H 2 O (g) ∆ r = - 483,64 kJ (1) H 2 (g) + Cl 2 (g) → 2HCl (g) ∆ r = - 184,62 kJ (2) a. Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là – 92,31 kJ/mol. b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (2) là 184,62 kJ. c. Enthalpy tạo thành chuẩn của H 2 O (g) là - 483,64 kJ/mol. d. Phản ứng (1) tỏa nhiều nhiệt hơn phản ứng (2).
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 10 - CTST Câu 5. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tổng hợp amonia: N 2 (g) + 3H 2 (g) 2NH 3 (g) Liên kết H-H N≡N H-N Năng lượng liên kết (kJ/mol) 436 945 391 Chất O 2 (g) H 2 (g) NH 3 (g) 0 298fH (kJ/mol) 0 0 - 45,9 a. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành là: = b. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết là: = 63. c. Biến thiên enthalpy của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết và tính theo enthalpy tạo thành có kết quả giống nhau. d. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt nên dễ dàng xảy ra ở điều kiện chuẩn. Câu 6. Cho phản ứng sau: S(s) + O 2 (g) SO 2 (g) 0r298H = −296,8 kJ. a. Nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất bền được gọi là nhiệt tạo thành (enthalpy tạo thành). b. 0 r298H = −296,8 kJ/mol là lượng nhiệt tỏa ra khi tạo ra 1 mol SO 2 (g) từ đơn chất S(s) và O 2 (g). Đây là các đơn chất bền nhất ở điều kiện chuẩn. c. S(s) + O 2 (g) → SO 2 (g) 0 f298H = –296,80 kJ/mol, kết luận: hợp chất SO 2 (g) bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O 2 (g). d. Ở điều kiện chuẩn 0 f298H (S) = 0. Câu 7. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. a. Phản ứng tỏa nhiệt. b. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. c. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. d. Giá trị nhiệt độ và áp suất được chọn ở điều kiện chuẩn là 298 K và 1 bar. Câu 8. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: (1) 2H 2 (g) + O 2 (g) 2H 2 O (g) o r298H = − 483,64 kJ. (2) 2Na (s) + 1/2O 2 (g) ⟶ Na 2 O (s) o r298H = − 418,0 kJ. a. Nhiệt tạo thành chuẩn của H 2 O (g) và Na 2 O (s) lần lượt là -483,64 kJ/mol và − 418,0 kJ/mol. b. Xét phản ứng (2), Nếu chỉ có 0,4 mol Na(s) tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là 83,6 kJ. c. Xét phản ứng (1), nước có năng lượng lớn hơn hỗn hợp của oxygen và hydrogen.
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 10 - CTST d. Sau giai đoạn khơi mào, cả hai phản ứng đều xảy ra mãnh liệt và tỏa nhiều nhiệt. Câu 9. Cho sơ đồ biễn biến enthalpy của phản ứng: Phản ứng (1) Phản ứng (2) a. Phản ứng (1) và (2) đều là phản ứng cháy nên diễn ra thuận lợi, không cần cung cấp năng lượng. b. Xét phản ứng (1), sản phẩm có mức năng lượng cao hơn chất ban đầu. c. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng (1) là = . d. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng (2) là = . Câu 10. Cho các phản ứng dưới đây: (1) CO (g) + O 2 (g) → CO 2 (g) r H o 298 = - 283 kJ (2) C (s) + H 2 O (g) → CO (g) + H 2 (g) r H o 298 = + 131,25 kJ (3) H 2 (g) + F 2 (g) → 2HF (g) r H o 298 = - 546 kJ (4) H 2 (g) + Cl 2 (g) → 2HCI (g) r H o 298 = - 184,62 kJ a. Có ba phản ứng tỏa nhiệt. b. Trong cùng điều kiện, phản ứng (2) diễn ra thuận lợi nhất. c. Phản ứng (3) dễ xảy ra hơn phản ứng (4). d. Sơ đồ biễn biến enthalpy của phản ứng (1) là 0 f298H(cñ) 0 f298H(sp) CO 2 CO (g) + O 2 (g) Enthalpy, kJ Tiến trình phản ứng 0 r298H283kJ
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 10 - CTST 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Câu 1. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C–H C–C C=C E b (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng: C 3 H 8 (g) → CH 4 (g) + C 2 H 4 (g) có giá trị bao nhiêu kJ? Câu 2. Biết CH 3 COCH 3 có công thức cấu tạo CC O C H H HH H H Phản ứng đốt cháy acetone (CH 3 COCH 3 ): CH 3 COCH 3 (g) + 4O 2 (g) 3CO 2 (g) + 3H 2 O(g) Từ số liệu năng lượng liên kết: Liên kết C – C C – H O = O C = O O – H E b (kJ/mol) 346 418 494 732 459 Tính lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 2,9 gam acetone. Câu 3. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO 2 (g) → CO(g) + 1 2 O 2 (g) o r298H 280 kJ Giá trị o r298H của phản ứng 2CO + O 2 (g) → 2CO 2 (g) là bao nhiêu kJ? Câu 4. Ở điều kiện chuẩn, nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng sau là 1035,88 kJ 2H 2 S(g) + 3O 2 (g) → 2SO 2 (g) + 2H 2 O(g) Tính 0 298fH của H 2 S. (kết quả làm tròn đến hàng phần mười) Cho biết: Chất O 2 (g) SO 2 (g) H 2 O(g) 0 298fH (kJ/mol) 0 -296,8 -241,8 Câu 5. Phản ứng tổng hợp ammonia: N 2 (g) + 3H 2 (g) → 2NH 3 (g) 0 r298H = -92 kJ. Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N và H - H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia có giá trị bao nhiêu kJ/mol? Câu 6. Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane. Cho các phản ứng: 0 38222r298CH(g)5O(g)3CO(g)4HO(l)H2220kJ 0 410222r298 13 CH(g)O(g)4CO(g)5HO(l)H2874kJ 2 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Xác định số mol của butane trong X. Câu 7. Cho các phản ứng: CaCO 3 (s) o t CaO(s) + CO 2 (g) o r298H = + 178,49 kJ C(graphite, s) + O 2 (g) o t CO 2 (g) o r298H = -393,51 kJ Tính khối lượng graphite (gam) cần dùng khi đốt cháy hoàn toàn đủ tạo lượng nhiệt cho quá trình nhiệt phân hoàn toàn 0,2 mol CaCO 3 . Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%. (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)