Nội dung text CHỦ ĐỀ 6. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI-GV.pdf
1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI Học sinh: ...................................................................................... Lớp: ................... Trƣờng .............................................................. Sách Kết Nối Sách Cánh Diều Sách Chân Trời ST MỚI MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƢU Ý
2 CĐ1: Tính chất chung của kim loại CĐ2: Dãy hoạt động của kim loại CĐ3: Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim CĐ4: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại CĐ5: Ôn tập chủ đề 6 CĐ1 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Tính chất vật lí của kim loại ♦ Tính chất vật lí chung Tính dẻo Tính dẫn điện Tính dẫn nhiệt Ánh kim - Dẻo nhất là Au. - Dẫn điện tốt nhất là Ag > Cu > Au > Al - Dẫn nhiệt tốt nhất là Ag. - Được sử dụng làm trang sức. ♦ Tính chất vật lí khác - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (mercury) – thể lỏng điều kiện thường, dùng trong nhiệt kế. Cao nhất: W (Tungsten) – dùng làm dây tóc bóng đèn. - Khối lượng riêng: kim loại nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất): Li (lithium). - Tính cứng: kim loại cứng nhất: Cr (chromium). II. Tính chất hóa học của kim loại 1. Tác dụng với phi kim ♦ Tác dụng với oxygen oxide kim loại (Au, Ag, Pt không phản ứng) 2Mg + O2 2MgO 4Al + 3O2 2Al2O3 3Fe + 2O2 ♦ Tác dụng với phi kim khác muối - Kim loại + F2, Cl2, Br2 Muối (KL hóa trị cao) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Cu + Cl2 CuCl2 - Kim loại + I2, S, ... Muối (KL hóa trị thấp) Fe + S FeS Hg + S → HgS (S dùng để khử độc Hg) 2. Tác dụng với nƣớc ♦ Một số kim loại: Na, K, Ca, Ba, ... tác dụng với nước ở điều kiện thường → hydroxide + H2↑ 2Na + 2H2 → 2NaOH + H2↑ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ ♦ Một số kim loại: Mg, Zn, Fe, ... tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao → oxide + H2↑ Zn + H2O(hơi) ZnO + H2↑ Fe + H2O(hơi) FeO + H2↑ (< 570 oC tạo Fe3O4) ♦ Một số kim loại Cu, Ag, Au, ... không tác dụng với nước do hoạt động hóa học yếu.
3 ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN ♦ VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Cho các cụm từ: nhôm (aluminium), nhiệt độ nóng chảy, lõi dây điện, đồ trang sức. Hãy chọn những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: (a) Kim loại tungsten được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có (1) ...................... cao. (b) Bạc (silver), vàng (gold) được dùng làm (2) ...................... vì bền và có ánh kim rất đẹp. (c) Đồng (copper) và nhôm (aluminium) được dùng làm (3) ...................... là do dẫn điện tốt. (d) (4) ...................... được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt. Hƣớng dẫn giải KIẾN THỨC CẦN NHỚ 3. Tác dụng với acid HCl, H2SO4 loãng TQ: Kim loại + HCl, H2SO4 loãng → Muối + H2↑ (trừ Cu, Ag, Au, ...) (KL hóa trị thấp) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 4. Tác dụng với dung dịch muối TQ: Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới (mạnh – trừ K, Na, Ca, Ba, ...) (yếu) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag III. So sánh tính chất của một số kim loại thông dụng Nhôm (aluminium) Sắt (iron) Vàng (gold) Tính chất vật lí - Màu trắng bạc, mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và nhẹ. - Màu trắng hơi xám, có tính dẻo, độ cứng cao, có tính nhiễm từ. - Màu vàng lấp lánh, có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Tính chất hóa học - Tác dụng với phi kim, dung dịch acid, dung dịch muối. - Bền trong nước và không khí do có màng oxide bảo vệ. - Tác dụng với phi kim. dung dịch acid, dung dịch muối và hơi nước ở nhiệt độ cao. - Bền trong không khí, không phản ứng với nước, không hòa tan trong dung dịch acid HCl, H2SO4 loãng, ... Ứng dụng - Làm dây dẫn điện, khung cửa, vách ngăn, ... - Xây dựng, phương tiện giao thông, đời sống, ... - Làm trang sức, mạch điện từ, ...
4 (1) nhiệt độ nóng chảy cao; (2) đồ trang sức; (3) lõi dây điện; (4) nhôm (aluminium). Câu 2. [SGK - CTST] Hãy giải thích vì sao: (a) người ta có thể cán mỏng hoặc uốn cong các vật liệu làm từ nhôm một cách dễ dàng. (b) bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất nhưng không được sử dụng để làm dây dẫn điện. Trong thực tế, dây dẫn điện thường được làm từ kim loại nào? (c) tungsten được sử dụng làm dây tóc bóng đèn. (d) thủy ngân được sử dụng làm chất lỏng trong nhiệt kế để đo nhiệt độ. (e) một số kim loại như magnesium, kẽm để lâu ngoài không khí sẽ mất đi ánh kim. (g) các đồ dùng (cửa, bàn, ghế, ...) làm từ vật liệu kim loại thường được sơn phủ một lớp trên bề mặt. Hƣớng dẫn giải (a) Vì nhôm có tính dẻo. (b) Vì bạc giá thành cao, thường người ta dùng đồng (trong gia đình) hoặc nhôm (trong các đường dây cao thế). (c) Vì tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao. (d) Vì điều kiện thường thủy ngân là chất lỏng và có sự giãn nở thể tích khi tăng nhiệt độ. (e) Vì bị oxi hóa bởi oxygen trong không khí tạo thành lớp oxide bao bọc bên ngoài. (g) Để chống ăn mòn kim loại bởi môi trường. Câu 3. [SGK - KNTT] Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho: (a) kẽm (zinc), đồng tác dụng với khí oxygen. (b) kim loại Mg, Zn tác dụng với S. (c) hơi nước tác dụng với sắt ở nhiệt độ cao (tạo Fe3O4). (d) kim loại magnesium vào dung dịch hydrochloric acid. Hƣớng dẫn giải (a) 2Zn + O2 o t 2ZnO 2Cu + O2 o t 2CuO (b) Mg + S o t MgS Zn + S o t ZnS (c) 3Fe + 4H2O (hơi) o t Fe3O4 + 4H2 (d) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Câu 4. Cho các cặp chất sau: (a) Zn + HCl (b) Cu + ZnSO4 (c) Fe + CuSO4 (d) Cu + H2O (e) Cu + HCl (g) Ag + H2SO4 loãng (h) Fe + HCl (i) Ba + H2O (k) Mg + O2 (l) Zn + H2O (m) Ag + O2 (n) Fe + Cl2 Những cặp chất nào xảy ra phản ứng ở điều kiện thích hợp? Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hƣớng dẫn giải