PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text IntroPsy-Chuong 6-Học tập-Translation.docx

TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN CHƯƠNG 6 HỌC TẬP Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “Tâm lý học Nhập môn” do Psyme.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được Psyme cho phép. Psyme không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
2 MỤC LỤC Module 6.1: Điều kiện hóa cổ điển 4 Mối liên hệ giữa Quan điểm của nhà tâm lý học hành vi và Học tập 5 Pavlov và điều kiện hóa cổ điển 8 Quy trình của Pavlov 9 Các ví dụ khác về điều kiện hóa cổ điển 12 Các hiện tượng khác của điều kiện hóa cổ điển 13 Dập tắt 13 Phục hồi tự phát 15 Khái quát hóa kích thích 16 Phân biệt kích thích 17 Dung nạp thuốc là một ví dụ của điều kiện hóa cổ điển 17 Những diễn giải của điều kiện hóa cổ điển 21 Kết lại: Điều kiện hóa cổ điển không chỉ dừng lại ở việc một con chó tiết nước dãi 24 Module 6.2: Điều kiện hoá từ kết quả 24 Thorndike và điều kiện hóa từ kết quả 25 Sự củng cố và trừng phạt 31 Tác nhân củng cố sơ cấp và thứ cấp 32 Trừng phạt 32 Các loại củng cố và trừng phạt 34 Hiện tượng bổ sung của điều kiện hóa từ kết quả 36 Ngưng 36 Khái quát hóa 37 Phân biệt và Kích thích phân biệt 38 B. F. Skinner và Định hình phản ứng 39 Định hình hành vi 40 Móc nối hành vi 41 Lịch trình củng cố 43 Lịch trình tỉ lệ cố định 44 Lịch trình tỉ lệ biến thiên 45 Lịch trình ngắt quãng cố định 45 Lịch trình ngắt quãng biến thiên 46 Ngừng phản hồi củng cố ở những lịch trình khác nhau 47
3 Ứng dụng của điều kiện hóa từ kết quả 47 Thuyết phục 48 Phân tích hành vi ứng dụng/sửa đổi hành vi 49 Kết lại: Điều kiện hóa từ kết quả và Hành vi của Con người 50 Module 6.3: Sự đa dạng của học tập 50 Dị ứng vị giác có điều kiện 51 Bằng chứng là gì? 53 Khuynh hướng trong học tập 53 Học tập chim hót 55 Học tập xã hội 57 Làm mẫu và bắt chước 58 Củng cố và trừng phạt gián tiếp 60 Hiệu quả tự thân trong học tập xã hội 62 Tự củng cố và tự trừng phạt 62 Kết lại: Tất cả việc học đều không giống nhau 63
4 Module 6.1: Điều kiện hóa cổ điển Classical Conditioning wezooit.eu Newborn humans have almost no control of their muscles, except for their eyes and mouth. Imagine a baby born with complete control of all muscles, including arms, hands, legs, and feet. Would that be a good thing? After the parents stopped bragging about their precocious youngster, they would discover what a nightmare they had. An infant with extreme mobility but no experience would get into every imaginable danger. From the start, people need to learn what is safe to touch and what isn’t, where we can go and where we shouldn’t. Just about everything we do requires constant learning and relearning. Con người khi mới sinh ra hầu như không có khả năng kiểm soát các cơ của mình, ngoại trừ mắt và miệng. Hãy tưởng tượng một em bé được sinh ra với sự kiểm soát hoàn toàn của tất cả các cơ, bao gồm cánh tay, bàn tay, chân và bàn chân. Liệu đó có phải là một điều tốt? Sau khi cha mẹ ngừng khoe khoang về đứa con phát triển vượt trội của họ, họ sẽ phát hiện ra mình đã gặp phải cơn ác mộng. Một đứa trẻ sơ sinh với sự linh hoạt vô cùng nhưng chưa có kinh nghiệm có thể rơi vào bất cứ nguy cơ nào có thể hình dung được. Ngay từ đầu, mọi người cần tìm hiểu cái gì là an toàn để chạm vào và cái gì không, nơi chúng ta có thể đến và nơi chúng ta không nên. Tất cả mọi thứ chúng ta làm đều yêu cầu quá trình học tập và học lại một cách liên tục. Psychologists have devoted an enormous amount of research to learning, and in the process, they developed and refined research methods that they now routinely apply in other areas of psychological investigation. This chapter is about the procedures that change behavior—why you lick your lips at the sight of tasty food, why you turn away from a food that once made you sick, why you handle sharp knives cautiously, and why you shudder if you see someone charging toward you with a knife. In Chapter 7, we proceed to the topic of memory, including the ability to recall specific events. Các nhà tâm lý học đã tiến hành một kho tàng nghiên cứu đồ sộ về học tập, và trong quá trình nghiên cứu, họ đã phát triển và hoàn thiện các phương pháp mà ngày nay thường được áp dụng trong các nghiên cứu tâm lý khác. Chương này nói về các quy trình thay đổi hành vi — tại sao bạn liếm môi khi nhìn thấy thức ăn ngon, tại sao bạn quay lưng lại với thực phẩm đã từng khiến bạn phát bệnh, tại sao bạn cầm dao sắc một cách thận trọng, và tại sao bạn rùng mình khi nhìn thấy ai đó đang lao về phía bạn với một con dao. Trong Chương 7, chúng ta chuyển sang chủ đề về trí nhớ, bao gồm khả năng nhớ lại các sự kiện cụ thể.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.