PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1054. LG De minh hoa HSG 12 Vinh Phuc nam 2024 - 2025.pdf

Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 ĐỀ MINH HỌA HSG 12 VĨNH PHÚC NĂM 2024 – 2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 25. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Q là nguyên tố nhóm A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3s 1 . Y có 11 electron ở phân lớp p. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Q là phi kim, Y là kim loại. B. Liên kết giữa Q và Y là liên kết cộng hóa trị. C. Hợp chất tạo bởi Q và Y là Q2Y. D. Q tạo được cation, Y tạo được anion. Hướng dẫn Cấu hình electron của Q: 1s2 2s2 2p6 3s1  Q là Na Cấu hình electron của Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5  Y là Cl. Na là kim loại mạnh, Cl là phi kim mạnh  Phát biểu A sai. Liên kết hóa học giữa Na và Cl là liên kết ion  Phát biểu B sai. Hợp chất tạo bởi Na và Cl là NaCl  Phát biểu C sai. Khi hình thành liên kết hóa học, Na sẽ nhường 1e để tạo thành cation Na+ , Cl trong liên kết ion sẽ nhận 1 electron để tạo thành anion Cl− Na 1e Na Cl 1e Cl + − − → + →  Phát biểu D đúng Đáp án D. Câu 2. Cho phương trình hóa học: C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (đã tối giản) của phương trình trên khi cân bằng là A. 48. B. 43. C. 52. D. 54. Hướng dẫn 3 7 3 2 o t 6 5 3 4 2 4 6 5 4 2 4 2 5C H C H 6K Mn O 9H SO 5C H C OOH 6MnSO 3K SO 14H O − + + + + + ⎯⎯→ + + + Tổng hệ số (đã tối giản) = 5 + 6 + 9 + 5 + 6 + 3 + 14 = 48 Đáp án A Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Quá trình đốt cháy ethanol, đốt cháy nhiên liệu là quá trình tỏa nhiệt. B. Toàn bộ các phản ứng hóa học đều là phản ứng tỏa nhiệt. C. Trong phản ứng tỏa nhiệt, enthalpy tạo thành của sản phẩm có giá trị lớn hơn hơn enthalpy tạo thành của các chất phản ứng. D. Phản ứng tỏa nhiệt làm nhiệt độ của môi trường xung quanh tăng lên. Hướng dẫn Quá trình đốt cháy ethanol, đốt cháy nhiên liệu là quá trình tỏa nhiệt: o t C H OH 3O 2CO 3H O 2 5 2 2 2 + ⎯⎯→ +  Phát biểu A đúng. Có phản ứng tỏa nhiệt, có phản ứng thu nhiệt,...  Phát biểu B sai. Trong phản ứng tỏa nhiệt, enthalpy tạo thành của sản phẩm có giá trị lớn hơn hơn enthalpy tạo thành của các chất phản ứng.  Phát biểu C đúng. Phản ứng tỏa nhiệt làm nhiệt độ của môi trường xung quanh tăng lên.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2  Phát biểu D đúng. Đáp án B. Câu 4. Thực hiện phản ứng sau: H2SO4 + Na2S2O3 ⎯⎯→ Na2SO4 + SO2 + S + H2O Theo dõi thể tích SO2 thoát ra theo thời gian, ta có bảng sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng): Thời gian (s) 0 10 20 30 40 50 60 70 Thể tích SO2 (mL) 0,0 12,5 20,0 26,5 31,0 32,5 33 33 Cho các phát biểu sau: (a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khí SO2 vào thời gian phản ứng là một đường thẳng. (b) Thời điểm kết thúc phản ứng, đồ thị nằm ngang. (c) Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ 0 ÷ 10 giây là 1,25 mL/s. (d) Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ 10 ÷ 20 giây là 0,75 mL/s. (e) Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ 20 ÷ 50 giây là 0,55 mL/s. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khí SO2 vào thời gian phản ứng là một đường cong:  Phát biểu (a) sai. Thời điểm kết thúc phản ứng, đồ thị nằm ngang vì lượng SO2 không tăng thêm được nữa.  Phát biểu (b) đúng. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ 0 ÷ 10 giây là: 12,5 1 1,25 mL.s 10 −  = =  Phát biểu (c) đúng. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ 10 ÷ 20 giây là: 20 12,5 1 0,75 mL.s 20 10 − −  = = −
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3  Phát biểu (d) đúng Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ 20 ÷ 50 giây là: 32,5 20 1 0, 42 mL.s 50 20 − −  = = −  Phát biểu (e) sai. Đáp án C. Câu 5. Cho cân bằng hoá học sau: 0 H (g) I (g) 2HI(g) H 11,3 kJ 2 2 r 298 +  = + Nhận xét nào sau đây sai? A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận. B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng. D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Hướng dẫn Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.  Phát biểu A đúng. 1 phân tử H2 kết hợp với 1 phân tử I2 tạo ra 2 phân tử HI nên áp suất không đổi, do đó ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.  Phát biểu B đúng. Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, do đó ở nhiệt độ không đổi thì hằng số cân bằng không đổi.  Phát biểu C sai. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.  Phát biểu D đúng. Đáp án C. Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai? A. Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa acid. B. Dùng CO2 dập tắt được tất cả các đám cháy. C. Silicagel có khả năng hấp phụ mạnh, thường được dùng để hút hơi ẩm trong các túi hàng hóa. D. Phân urea cung cấp nguyên tố nitrogen cho cây trồng. Hướng dẫn Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa acid vì NaHCO3 làm giảm lượng acid dư thừa: NaHCO HCl NaCl CO H O 3 2 2 + → + +  Phát biểu A đúng. CO2 không dập tắt được đám cháy kim loại mạnh như Mg, Al,... vì Mg, Al vẫn cháy trong CO2: o t 2 2Mg CO 2MgO C + ⎯⎯→ +  Phát biểu B sai. Silicagel có khả năng hấp phụ mạnh, thường được dùng để hút hơi ẩm trong các túi hàng hóa.  Phát biểu C đúng. Phân urea (NH2)2CO cung cấp nguyên tố nitrogen cho cây trồng.  Phát biểu D đúng. Đáp án B.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 Câu 7. Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: X Y + CO2 Y + H2O Z T + Z R + X + H2O 2T + Z Q + X + 2H2O Q + Z X + 2R Các chất Q, R thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. Na2CO3, NaOH. B. NaHCO3, Ca(OH)2. C. Ca(OH)2, NaHCO3. D. NaOH, Na2CO3. Hướng dẫn X : CaCO3; Y : CaO; Z : Ca(OH)2; T : NaHCO3; Q : Na2CO3; R : NaOH Các phương trình hóa học: o t 3 2 Y X 2 2 Y Z 3 2 3 2 R T Z X 3 2 2 3 3 2 T Z Q X 2 3 2 3 R Q Z X CaCO CaO CO CaO H O Ca(OH) NaHCO Ca(OH) NaOH CaCO H O 2 NaHCO Ca(OH) Na CO CaCO 2H O Na CO Ca(OH) CaCO 2 NaOH ⎯⎯→ + + → + → + + + → + + + → + Đáp án A. Câu 8. Nước Javel là dung dịch chứa hỗn hợp muối NaCl và NaClO (sodium hypochlorite). Muối NaClO có tính oxi hóa mạnh, do đó nước Javel có khả năng tẩy màu và sát trùng, được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy,... Để phân tích hàm lượng sodium hypochlorite trong nước Javel, người ta thực hiện theo quy trình sau: Pha loãng 7,50 mL nước Javel (d = 1,15 g/mL) với nước được 100,00 mL dung dịch X. Lấy 10,00 mL X cho vào bình tam giác, sau đó thêm 10,00 mL dung dịch H2SO4 1M, lắc đều được dung dịch Y. Thêm tiếp 10,00 mL dung dịch KI 3,00 M (dung dịch chỉ chứa KI, không có lẫn chất nào khác) vào Y, lắc đều được dung dịch Z. Để phản ứng hoàn toàn với lượng iodine trong Z cần 22,25 mL dung dịch Na2S2O3 0,10 M. Biết các phản ứng xảy ra như sau: ClO− + 2I− + 2H+ → I2 + Cl− + H2O (1) I2 + 2S2O3 2− → 2I− + S4O6 2− (2) Nồng độ phần trăm (%) NaClO có trong dung dịch là A. 7,85%. B. 9,6%. C. 9,15. D. 7,3. Hướng dẫn H SO 2 4 H KI n 10.1 10 mmol n 20 mmol n 10.3 30 mmol = =  = + = = o ⎯⎯→t ⎯⎯→ ⎯⎯→⎯⎯→ ⎯⎯→

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.