PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 3.pdf

CHUYÊN ĐỀ 6. THẾĐIỆN CỰC CHUẨN, PIN ĐIỆN HÓA, ĐIỆN PHÂN, ĂN MÒN KIM LOẠI. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 14 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong số các ion kim loại gồm: Fe2+, Cu2+, Ag+ và Ni2+, ion có tính oxi hóa yếu nhất (ở điều kiện chuẩn) là A. Fe2+ . B. Cu2 C. Ag+ . D. Ni2+ . Câu 2. Cho các cặp oxi hoá - khử của các kim loại và thể điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hóa - khử Li+ /Li Mg2+/Mg Zn2+/Zn Ag+ /Ag Thế điện cực chuẩn (V) -3,040 -2,356 -0,762 +0,799 Trong số các kim loại trên, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Zn. C. Ag. D. Li. Câu 3. Khi pin Galvani Al–Cu hoạt động thì nồng độ các ion thay đổi như thế nào? A. Al3+ giảm, Cu2+ tăng. B. Al3+ giảm, Cu2+ giảm. C. Al3+ tăng, Cu2+ giảm. D. Al3+ tăng, Cu2+ tăng. Câu 4. Cho biết: 3 2 2 Al /Al Fe /Fe Cu /Cu E 1,676 V;E 0,440 V;E 0,340 V + +    = − = − = + . Sự sắp xếp nào đúng với tính oxi hóa của các cation Al3+, Fe2+ và Cu2+? A. Cu2+ > Fe2+ > Al3+ . B. Fe2+ > Cu2+ > Al3+ . C. Cu2+ > Al3+ > Fe2+ . D. Al3+ > Fe2+ > Cu2+ . Câu 5. Thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử của M2+/M và R2+/R lần lượt là -0,763 V và +0,34 V. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Kim loại M có tính khử mạnh hơn kim loại R. B. Kim loại M và R đều khử được ion H+ thành H2. C. Kim loại Na có thể khử được ion R2+ thành R. Cho biết thế điện cực chuẩn của Na+ /Na là -2,713 V. D. Trong pin điện hóa thiết lập từ hai điện cực tạo bởi các cặp oxi hoá – khử M2+/M và R2+/R thì M đóng vai trò là cathode và có giá trị sức điện động chuẩn là 1,103 V. Câu 6. Trong thí nghiệm pin điện hóa chuẩn Zn-Cu. Để chỉ số của volt kế giảm ta có thể thực hiện như sau: A. Thay Zn bằng Mg và thay dung dịch Zn2+ bằng dung dịch Mg2+ B. Thay Cu bằng Ag và thay dung dịch Cu2+ bằng dung dịch Ag+ . C. Thay Zn bằng Fe và thay dung dịch Zn2+ bằng dung dịch Fe2+ . D. Thay Cu bằng Pt và thay dung dịch Cu2+ bằng dung dịch Pt2+ Câu 7. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối chloride của chúng có các phản ứng hóa học sau: 3 2 2 2 2 X 2YCl XCl 2YCl Y XCl YCl X ⎯⎯→ + + ⎯→ + ⎯ + Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ion 2 Y + có tính oxi hóa mạnh hơn ion 2 X + .


PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của máy tạo nhịp tim là một hệ pin điện hóa lithium – iodine (gồm hai cặp oxi hóa khử Li+ /Li và I2/2I- ). Hai điện cực được đặt vào tim, phát sinh dòng điện nhỏ kích thích tim đập ổn định. Cho biết: 2 o o Li /Li I /2I E 3,04V,E 0,54V + − = − = + ; Nguyên tử khối của Li = 6,9; điện tích của 1 mol electron là 96500 C/mol; q = I.t, trong đó q là điện tích (C), I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (s). Cho các phát biểu: a. Máy tạo nhịp tim có thể được đặt tạm thời hay vĩnh viễn trong cơ thể tùy theo tình trạng sức khỏe và các bệnh lý kèm theo của bệnh nhân. b. Khi pin hoạt động Lithium đóng vai trò là anode, tại anode xảy ra quá trình khử. c. Sức điện động chuẩn của pin o pin E 3,58V. = + d. Nếu pin tạo ra một dòng điện ổn định bằng 2,5.10-5 (A) thì một pin được chế tạo bởi 0,5 gam lithium có thể hoạt động tối đa trong thời gian 8 năm. Câu 2. Công đoạn chính của công nghiệp chlorine – kiềm là điện phân dung dịch sodium chloride bão hòa trong bể điện phân có màng ngăn xốp. Phương trình hóa học của phản ứng điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong bể điện phân có màng ngăn như sau: 2NaCl (aq) + 2H2O (l) ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ đpdd có màng ngăn 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2 (g) Cho các phát biểu: a. Nếu không có màng ngăn xốp, nước Javel được hình thành trong bể điện phân. b. Trong trường hợp không có màng ngăn, khi điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 300 kg NaCl bão hòa ở 250C thì thu được dung dịch chứa NaClO có nồng độ 16,997%. (Biết độ tan của NaCl ở nhiệt độ này là 36,2 gam). c. Sản phẩm cơ bản của công nghiệp chlorine – kiềm là sodium hydroxide, chlorine và hydrogen. d. Khí thoát ra ở anode là Cl2 và khí thoát ra ở cathode là H2. Câu 3. Một nhóm học sinh muốn mạ đồng (copper) cho chiếc chìa khóa làm từ thép (hợp kim Fe - C) bằng phương pháp điện phân. Nhóm học sinh đã lấy một đồng xu bằng hợp kim Cu - Zn chứa khoảng 95% đồng về khối lượng. - Cân để xác định khối lượng ban đầu của chìa khóa (35,12 gam) và đồng xu (5,30 gam). - Nối chìa khóa với một điện cực và đồng xu với điện cực còn lại của nguồn điện một chiều, rồi nhúng trong dung dịch copper (II) sulfate. - Điện phân ở hiệu điện thế phù hợp. - Sau một thời gian điện phân, làm khô, rồi cân để xác định lại khối lượng của chìa khóa và đồng xu, thấy khối lượng chìa khóa là 36,72 gam và khối lượng đồng xu là m1 gam. Cho các phát biểu: a. Giá trị của m1 lớn hơn 5,30. b. Trong quá trình thí nghiệm mạ đồng cho chiếc chìa khóa, khối lượng chất tan trong dung dịch điện phân không thay đổi. c. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa. d. Thí nghiệm trên, chìa khóa được nối với cực âm, đồng xu được nối với cực dương của nguồn điện Câu 4. Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp. Bằng phương pháp này, người ta cũng thu được khí chlorine. Chất khí này được làm

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.