PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 05 - KNTT - TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC - GIÁO VIÊN.docx

BÀI 5 TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC I. TỐC ĐỘ:  Tốc độ là đại lượng vô hướng, đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.  Tốc độ trung bình:  Người ta thường so sánh quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian để xác định độ nhanh hay chậm của một chuyển động. Đại lượng này được gọi là tốc độ trung bình của chuyển động.  Công thức tính tốc độ trung bình tb s v t Trong đó: s là quãng đường đi được (km, m, cm,…). t là thời gian đi hết quãng đường s (giờ, phút, giây,…). v tb là tốc độ trung bình trên quãng đường s (km/h, m/s,...).  Trong khoảng thời gian 1t vật đi được quãng đường là s 1 , trong khoảng thời gian 2t vật đi được quãng đường là s 2 , …. trong khoảng thời gian 3t vật đi được quãng đường là s 3 thì biểu thức tính tốc độ trung bình trong trường hợp này là 123 tb 123 s+ s+ s v= Δt+ Δt+ Δt  Đơn vị của tốc độ trung bình trong hệ SI là m/s.  Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị khác như km/h, km/s, cm/s,…  Chú ý đổi đơn vị : 3,6 x 3,6km/h m/s⇀ ↽  Tốc độ tức thời:  Tốc độ tức thời là tốc độ tại một thời điểm xác định (hay tốc độ trung bình tính trong khoảng thời gian rất nhỏ).  Trên xe ô tô, xe máy có bộ phận hiển thị tốc độ gọi là tốc kế. Giá trị hiển thị trên tốc kế là giá trị tốc độ tức thời tại thời điểm ấy.  Khi xe chuyển động với tốc độ tức thời không đổi, ta nói chuyển động của xe là chuyển động đều. II. VẬN TỐC:  Vận tốc ( vr ) là đại lượng vectơ, cho biết hướng là độ lớn.  Trong khi đó tốc độ là đại lượng vô hướng, chỉ cho biết độ lớn.  Vận tốc trung bình:  Vận tốc trung bình là đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để thực hiện độ dịch chuyển đó.
 Vectơ vận tốc vr có: Gốc đặt tại vật chuyển động. Hướng là hướng của độ dịch chuyển. Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc d v t → →  Nếu vật chuyển động trên đường thẳng theo một chiều xác định thì độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.  Vận tốc tức thời:  Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định (hay vận tốc trung bình tính trong khoảng thời gian rất nhỏ).  Độ lớn của vận tốc tức thời chính là tốc độ tức thời.  Cách xác định vận tốc từ đồ thị:  Vận tốc tức thời của vật tại một thời điểm được xác định bởi độ dốc của tiếp tuyến với đồ thị (d + t) tại thời điểm đang xét.  Tốc độ tức thời tại một thời điểm chính là độ lớn của độ dốc tiếp tuyến của đồ thị (d + t) tại điểm đó. III. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:  Tính tương đối của chuyển động:  Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau → quỹ đạo có tính tương đối.  Vận tốc của vật chuyển động với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau → vận tốc có tính tương đối.  Một vật có thể xem như đứng yên trong hệ quy chiếu này nhưng lại chuyển động trong hệ quy chiếu khác → chuyển động có tính tương đối.  Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.  Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên.  Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.  Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.  Công thức cộng vận tốc: Quy ước: (1) vật chuyển động. (2) vật chuyển động được chọn làm gốc của hệ quy chiếu chuyển động.
(3) vật đứng yên được chọn làm gốc của hệ quy chiếu đứng yên. Vận tốc tuyệt đối 13v→ là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. Vận tốc tương đối 12v→ là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. Vận tốc kéo theo 23v→ là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. Công thức cộng vận tốc 131223v = v+v →→→ TRƯỜNG HỢP ĐỘ LỚN HÌNH VẼ VẬN TỐC CÙNG PHƯƠNG CÙNG CHIỀU VỚI VẬN TỐC 1223 vv→→ 131223v= v+ v 12v→ 23v→ 13v→ VẬN TỐC CÙNG PHƯƠNG CÙNG CHIỀU VỚI VẬN TỐC KÉO THEO 1223 vv→→ 131223vvv 12v→ 13v→ 23v→ VẬN TỐC 12v→ CÓ PHƯƠNG VUÔNG GÓC VỚI VẬN TỐC 23v→ 1223 vv→→ 22 131223v = v+ v 12v→ 13v→ 23v→
BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1 TỐC ĐỘ + VẬN TỐC Câu 1: [TTN] [KNTT] Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC như hình dưới đây. Biết bạn A đi đoạn đường AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC = 300 m hết 4 phút. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường. Hướng dẫn giải + Quãng đường đi từ nhà đến trường s = AB + BC = 400 + 300 = 700 m + Thời gian đi từ nhà đến trường t = 6 + 4 = 10 phút = 600 s. + Tốc độ trung bình khi đi từ nhà đến trường tb s7007 v m/s. t6006 + Độ dịch chuyển từ nhà đến trường d = AC = 22300400500 m. + Vận tốc trung bình khi đi từ nhà đến trường d5005 v m/s. t6006 Câu 2: [TTN] [KNTT] Một con kiến bò quanh miệng của một cái chén được 1 vòng hết 3 giây. Bán kính của miệng chén là 3 cm. a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của kiến. b. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của con kiến ra cm/s. Hướng dẫn giải a. Khi con kiến bò quanh miệng chén 1 vòng thì đi được quãng đường s = chu vi hình tròn = 2πR = 2π.3 = 6π cm. + Vì vị trí đầu và vị trí cuối trùng nhau nên độ dịch chuyển d = 0. b. Tốc độ trung bình tb s6 v2 cm/s. t3   + Vận tốc trung bình d v0. t Câu 3: [TTN] [KNTT] Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường và khi đi từ trường đến siêu thị. Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100m bạn A đi hết 25 s. Hướng dẫn giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.