PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text LUYỆN TẬP CHUNG SAU KHI HỌC BÀI 9&10_Đề bài.pdf

LUYỆN TẬP CHUNG SAU KHI HỌC BÀI 9&10 A. CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức 2 2 A  ( 3 1)  3( 3 1)  4 . Ví dụ 2. Cho biểu thức 1 1 x x P x x     với x 1. a) Rút gọn P . b) Sử dụng kết quả câu a, tính giá trị của P khi x 101. Ví dụ 3. Người ta cần làm một thùng hình lập phương bằng bìa cứng không có nắp trên và có thể tích 3 216dm để đựng đồ. Tính diện tích bìa cứng cần dùng để làm thùng đựng đó (coi diện tích các mép nối là không đáng kể). B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 3.28. Rút gọn các biểu thức sau: a) 5 3 5 1 5 5 2    ; b) 2 56 ( 7 2) 63 2    ; c) 2 2 ( 3 2) ( 3 2) 2 12    ; d) 3 3 ( 2 1) 1 50   . 3.29. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 5 15 3 45 2 245 3   ; b) 12 4 21 7 7 3 1 3 1       ; c) 3 3 3(2 3 1) 12 1 3      ; d) 3 1 2 6 2 3 1 6     . 3.30. Giả sử lực F của gió khi thổi theo phương vuông góc với bể mặt cánh buồm của một con thuyển tỉ lệ thuận với bình phương tốc độ của gió, hệ số tỉ lệ là 30 . Trong đó, lực F được tính bằng N (Newton) và tốc độ được tính bẳng m /s . a) Khi tốc độ của gió là 10m /s thì lực F là bao nhiêu Newton?
b) Nếu cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12000N thì con thuyển đó có thể đi được trong gió với tốc độ gió tối đa là bao nhiêu? 3.31. Rút gọn các biểu thức sau: a) 3 3 (x 1) ; b) 3 3 2 8x 12x  6x 1 . C. BÀI TẬP THÊM Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau: a). 1 1 5 20 5 5 2   ; b). 1 4,5 12,5 2   ; c). 20  45  3 18  72 ; d). 0,1 200  2 0,08  0, 4 50 . Bài 2. Rút gọn biểu thức sau: a). 1 33 1 48 2 75 5 1 ; 2 11 3    b). 2 150 1,6 60 4,5 2 6 3    ; c).  28  2 3  7  7  84 ; d).   2 6  5  120 Bài 3. Rút gọn biểu thức sau: a). 11 6 2 ; b). 5 2 ; 3 5 3 2   c). 13 2 4 6 ; 24 4 3   d). 6 14 ; 2 3 28   e). 2 1 2 1 x x x x     (với x  0 ).. g). 2 3 ; 2 f). 2 3 6 8 16 ; 2 3 4       h). 8 15 . 30 2   Bài 4. Tính a) 3 3 3 2 162 2 3    ; b) 3 3 3 3 1 1 2 : 16 22 : 53 2 3  Bài 5. Tính a) 3 3 3 ( 3  2) ; b) 3 3 3 3 3 ( 5  3)( 25  15  9) .
Bài 6. Rút gọn biểu thức a) 3 3 3 3 3 3 (5 18  3 144)  5  50 ; b) 3 3 3 3 3 1 (12 2 16 2 2) 5 4 3 2          Bài 7. Tìm x , biết : a) 3 1 3 3 2 27 343 729 2 7 x   x   x  ; b) 3 3 2 x  9x  x  3. Bài 8. Tính 3 3 M  5 2  7  5 2  7 . Bài 9. Cho biểu thức 1 1 2 2 2            x V x x x với x  0; x  4 1. Rút gọn biểu thức V 2. Tìm giá trị của x để 1 3 V  Bài 10. Cho 2 1 3 5 ( 1) 1 1 1 4                   x x A x x x x x x 1. Rút gọn biểu thức A 2. Đặt B   x  x 1 A. Chứng minh B 1 với x  0, x  1 Bài 11. Cho biểu thức 15 11 3 2 2 3 2 3 1 3           x x x P x x x x 1. Rút gọn biểu thức P. 2. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để P là một số nguyên. Bài 12. Cho biểu thức 1 2 2 2 3 2 1 1 3 3 2 2 3 6                          x x P x x x x x x 1. Tìm điều kiện của x để biểu thức P xác định. 2. Rút gọn và tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.