Nội dung text Đề số 07_KT CK2_Toán 12_Dùng chung 3 sách (Theo CV7991).docx
1 ĐỀ THỬ SỨC 07 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 12- DÙNG CHUNG 3 LOẠI SÁCH (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 07 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN Câu 1: Cho hàm số 21xfxx . Tìm dfxx . A. 22dxfxxxCx . B. 2211d ln22 x fxxxCx . C. 221d 2 x fxxxCx . D. 2211d 12 x fxxxCx x . Câu 2: Giá trị của 4 1 1 x dx x bằng A. 12. B. 6. C. 20 3 . D. 28 3 . Câu 3: Hình phẳng được đánh dấu trong hình vẽ sau có diện tích là A. |()()||()()| bc ab Shxgxdxhxfxdx . B. |()()||()()| cc ab Sfxgxdxfxhxdx . C. |()()||()()| cc ab Shxgxdxhxfxdx . D. |()()||()()| bc ab Sfxgxdxfxhxdx . Câu 4: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ()Oyz có phương trình là A. 0x . B. 0xyz . C. 0y . D. 0z . Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng :2340,:369120PxyzQxyz . Vị trí tương đối của hai mặt phẳng đó là gì? A. Trùng nhau. B. Vuông góc với nhau. C. Cắt nhau. D. Song song.
1 Câu 6: Trong không gian Oxyz ,cho hai mặt phẳng ()P và ()Q lần lượt có hai vectơ pháp tuyến là Pn→ và Qn→ . Biết góc giữa hai vectơ Pn→ và Qn→ bằng 120 . Góc giữa hai mặt phẳng ()P và ()Q bằng A. 60 . B. 120 . C. 90 . D. 45 . Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm (1;1;0),(0;1;0),(1;0;2)ABC . Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ()ABC . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ? A. (0;2;1)u→ . B. (0;2;1)u→ . C. (2;1;0)u→ . D. (1;2;0)u→ . Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho điểm (1;2;1)A và đường thẳng 21 : 211 xyz d . Tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên d là A. (2;0;1) . B. (4;1;0) . C. (0;1;2) . D. (1;1;3) . Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm (2;1;0),(2;1;2)AB . Phương trình của mặt cầu có đường kính AB là A. 222(1)24xyz . B. 222(1)6xyz . C. 222(1)24xyz . D. 222(1)6xyz . Câu 10: Trong không gian Oxyz cho điểm (1;1;1)I và mặt phẳng ():2240Pxyz . Mặt cầu ()S tâm I cắt ()P theo giao tuyến là một đường tròn bán kính 4r . Phương trình của ()S là A. 222(1)(1)(1)25xyz . B. 222(1)(1)(1)25xyz . C. 222(1)(1)(1)9xyz . D. 222(1)(1)(1)16xyz . Câu 11: Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn trúng bằng 0,8. Nếu xạ thủ thứ nhất bắn trúng thì xác suất để xạ thủ thứ hai bắn trúng bằng 0,7; nếu xạ thủ thứ nhất bắn trật thì xác suất để xạ thủ thứ hai bẳn trúng là 0,9. Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn trật với điều kiện xạ thủ thứ nhất bắn trật là A. 0,02. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,2. Câu 12: Sử dụng chung sơ đồ cây của câu 7, tính xác suất để B không xảy ra.
1 c) Lấy ra ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Xác suất để viên bi được lấy ra có đánh số là 3 5 . d) Lấy ra ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Xác suất để viên bi được lấy ra không có đánh số là 7 16 . PHẦN 3. TRẢ LỜI NGẮN Câu 1: Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 / (m s) thì người người đạp phanh. Sau khi đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc 4020/vttms , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bằng đầu đạp phanh. Gọi st là quãng đường xe ô tô đi được trong thời gian t (giây) kể từ lúc đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét? Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm 1;2;1,2;1;3,4;7;5ABC .Tọa độ chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC là ;;abc . Tổng Tabc . Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu 222():246130Sxyzxyz và đường thẳng 141 : 221 xyz d . Tọa độ điểm M trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến ,,MAMBMC đến mặt cầu (),(,,SABC là các tiếp điểm) thỏa mãn 60,90,120AMBBMCCMA có dạng (,,)Mabc với 0c . Tính tổng abc . Câu 4: Có hai thùng I và II chứa các sản phẩm có khối lượng và hình dạng như nhau. Thùng I có 5 chính phẩm và 4 phế phẩm, thùng 2 có 6 chính phẩm và 8 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ thùng I sang thùng II . Sau đó, lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ thùng II để sử dụng. Xác suất lấy được chính phẩm từ thùng II là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?. PHẦN 4. TỰ LUẬN Câu 1: Gọi ()H là hình phẳng giới hạn bởi ():2xCy , ():dyxa và trục Oy . Biết rằng ()C và ()d cắt nhau tại một điểm duy nhất có hoành độ bằng 1. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo bởi ()H khi nó quay quanh trục Ox .