PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ THI CUỐI KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 4 - BẢN HỌC SINH.pdf

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh: ....................................................................................... PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu. B. Các phân tử khí ở rất gần nhau. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng. Câu 2. Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì A. số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau. B. các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau. C. khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử. D. các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau. Câu 3. Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng? A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật. B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại. C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác. D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Câu 4. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhật của nhiệt kế như hình là A. 500C và 10C. B. 500C và 20C. C. từ 200C đến 500C và 10C. D. từ 200C đến 500C và 20C. Câu 5. Sắp xếp các nhiệt độ sau 370C, 315K, 345K, 680F theo thứ tự tăng dần theo thang đo nhiệt độ Celsius. Thứ tự đúng là Mã đề thi 001
A. 370C, 315K, 345K, 680F. B. 680F, 370C, 315K, 345K. C. 315K, 345K, 370C, 680F. D. 680F, 315K, 370C, 345K. Câu 6. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g.độ. B. J/kg.độ. C. kJ/kg.độ. D. cal/g.độ. Câu 7. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng? A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng nên lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 8. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 4 34.10 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 400 gam là A. 3 136.10 J. B. 3 273.10 J. C. 3 68.10 J. D. 3 36.10 J. Câu 9. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ). B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/ độ). Câu 10. Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất là A. chuyển động không ngừng và coi như chất điểm. B. coi như chất điểm và tương tác hút hoặc đẩy với nhau. C. chuyển động không ngừng và tương tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Chuyển động không ngừng, coi như chất điểm, và tương tác hút hoặc đẩy với nhau. Câu 11. Chọn câu sai. Số Avogadro có giá trị bằng số nguyên tử chứa trong A. số nguyên tử chứa trong 4 gam khí helium. B. số phân tử chứa trong 16 gam khí oxygen. C. số phân tử chứa trong 18 gam nước lỏng. D. số nguyên tử chứa trong 22,4 lit khí trơ ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm. Câu 12. Khi nói về quá trình đẳng nhiệt. Đặc điểm không phải của quá trình đẳng nhiệt là A. nhiệt độ của khối khí không đổi. B. khi áp suất tăng thì thể tích khối khí giảm. C. khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm. D. nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất tăng. Câu 13. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp? A. Hình b. B. Hình d. C. Hình a. D. Hình c. O p V Hình a Hình b Hình c Hình d O V t(0C) -273 O p V O V T(K)
Câu 14. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1 ? A. 1,5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15. Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí heli. Áp suất ở bình A gấp đôi áp suất ở bình B. Dung tích của bình B gấp đôi bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì A. số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B. B. số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A. C. số nguyên tử ở hai bình như nhau. D. mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau. Câu 16. Độ biến thiên nội năng của n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là A. 1 U nR. T. 2  =  B. 3 U nR. T. 2  =  C. 5 U nR. T. 2  =  D. 6 U nR. T. 2  =  Câu 17. Nhiệt dung riêng của một chất được xác định bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm cho nhiệt độ của một đơn vị khối lượng chất đó tăng thêm 1K. Đối với khí, nhiệt dung riêng A. không phụ thuộc quá trình làm nóng khí. B. của khí trong quá trình đẳng áp lớn hơn trong quá trình đẳng tích. C. của khí trong quá trình đẳng áp nhỏ hơn trong quá trình đẳng tích. D. của khí trong quá trình đẳng áp và trong quá trình đẳng tích là như nhau. Câu 18. Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của thiếc, người ta đổ mth = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ t2 = 232°C vào mn = 330 g nước ở t1 = 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng Cnlk = 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t2 = 32°C. Biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là Cth = 0,23 J/g.K. Nhiệt nóng chảy riêng của thiếc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 J/g. B. 73 J/g. C. 89 J/g. D. 96 J/g. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho 3 bình có cùng dung tích ở cùng nhiệt độ chứa các khí như sau: I. Bình (1) chứa 4 gam khí hiđrô. II. Bình (2) chứa 22 gam khí cacbonic. III. Bình (3) chứa 7 gam khí nitơ. a. Số mol của bình (1) là 2 mol. p1 p2 = 3p1/2 V1 V2 = 2V1 T1 T2 0 p V (1) (2)
b. Số mol của bình (2) là 0,05 mol. c. Số mol của bình (3) là 0,25 mol. d. Bình (1) có áp suất lớn nhất, bình (2) có áp suất nhỏ nhất. Câu 2. Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J. đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. a. Khối khí trong xi lanh nhật nhiệt lượng là một lượng bằng 200 J. b. Khối khí thực hiện công nên A 0  và có giá trị là −140 J. c. Biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học trong trường hợp này là U = A+Q. d. Độ biến thiên nội năng của khí có giá trị là 60J. Câu 3. Một bình kín chứa 23 3,01.10 nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm. a. Theo giả thiết 1 mol khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là 0 0 C và áp suất 1 atm thì chứa 23 N 6,02.10 = nguyên tử và có thể tích là 22,4 lít và có khối lượng là 2 gam. b. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm thì có số mol là 0,5 mol. c. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm thì có khối lượng khí heli trong bình là 1 gam. d. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm thì có thể tích của bình là 3 11,2 m . Câu 4. Cho các đồ thị sau a. Đồ thị hình a diễn tả quá trình đẳng nhiệt. b. Đồ thị hình b diễn tả quá trình đẳng đẳng áp. c. Đồ thị hình b diễn tả quá trình đẳng đẳng tích. d. Đồ thị hình b diễn tả quá trình đẳng đẳng áp. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Quả cầu có nhiệt dung riêng c = 460 J/kg.K được treo bởi sợi dây có chiều dài 1 = 46 cm. Quả cầu được nâng lên đến B rồi thả rơi. Sau khi chạm tường, nó bật lên đến C (  60 =  ). Biết rằng 60% độ giảm thể năng biến thành nhiệt làm nóng quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ tăng nhiệt độ của quả cầu (lấy đơn vị 10-3K). O p V Hình a Hình b Hình c Hình d O V t(0C) -273 O p V O V T(K)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.