Nội dung text PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÔ HẤP THỰC VẬT.docx
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÔ HẤP THỰC VẬT Câu 1. Ở tế bào nhân thực, quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong ………(1)……… Từ/Cụm từ (1) là: A. Lục lạp. B. Ribosome. C. Ti thể D. Peroxisome. Câu 2. Trong quá trình hô hấp tế bào, giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất là A. chu trình krebs. B. Chuỗi truyền electron C. lên men D. đường phân Câu 3. Trong hô hấp tế bào, năng lượng được giải phóng có nguồn gốc từ ……..(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Ánh sáng mặt trời. B. Việc bẻ gãy các liên kết hóa học. C. Việc hình thành các liên kết hóa học. D. Các hoạt động sống của cơ thể. Câu 4. Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Hô hấp sáng giúp tăng lượng sản phẩm quang hợp B. Thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách C. phần năng lượng hô hấp được thải ra qua dạng nhiệt là hao phí, không cần thiết D. phân giải kị khí gồm đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron Hướng dẫn giải Chọn B Giải chi tiết: Phát biểu đúng là B. A sai vì hô hấp sáng làm giảm sản phẩm quang hợp C sai vì nhiệt lượng này tạo điều kiện cho các phản ứng sinh hóa diễn ra. D sai vì phân giải kị khí không có chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron Chọn B Câu 5. Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng ………(1)………. Từ/Cụm từ (1) là: A. Thuỷ phân. B. Oxy hoá khử. C. Tổng hợp D. Phân giải. Câu 6. Trong hô hấp hiếu khí, năng lượng được giải phóng sẽ được ……..(1)……. trong các chất hữu cơ và chuyển thành dạng năng lượng trong các phân tử ……(2)…….. Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là: A. 1 – Tích lũy; 2 – ADP B. 1 – Phân hủy; 2 – ATP C. 1 – Tích lũy; 2 – Protein D. 1 – Tích lũy; 2 – ATP Câu 7. Hô hấp ở thực vật không có vai trò nào sau đây? A. Tạo H 2 O cung cấp cho quang hợp. B. Tạo ra các hợp chất trung gian cho quá trình đồng hóa trong cơ thể. C. Tạo nhiệt năng để duy trì các hoạt động sống. D. Tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống. Hướng dẫn giải Chọn A Giải chi tiết: Hô hấp ở thực vật không có vai trò tạo H 2 O cung cấp cho quang hợp. Chọn A Câu 8. Vì sao lại sử dụng hạt đang nảy mầm trong thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự thải CO 2 ? A. Hạt đang nảy mầm hô hấp sử dụng O 2 B. Hạt đang nảy mầm trao đổi chất mạnh C. Hạt đang nảy mầm xảy ra quá trình quang hợp mạnh D. Hạt đang nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh thải CO 2 Hướng dẫn giải
Chọn D Giải chi tiết: Vì hạt đang nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh thải CO 2 Chọn D Câu 9. Khi nói về hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với nhiệt độ. B. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với hàm lượng nước của cơ thể và cơ quan hô hấp C. Cường độ hô hấp tỷ lệ nghịch với nồng độ CO 2 D. Phân giải kỵ khí là một cơ chế thích nghi của thực vật -Đáp án:B -Nước là dung môi hòa tan các chất, là môi trường cho các phan ứng hóa học đồng thời có thể trực tiếp tham gia vào các phản ứng. Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận vói hàm lượng nước. Đáp án B Câu 10. Quá trình phân giải kỵ khí có đặc điểm nào sau đây? A. Xảy ra ở tế bào chất, trong điều kiện đủ ôxi. B. Giải phóng ít năng lượng. C. Quá trình này không diễn ra trong cây vì tạo sản phẩm gây độc cho cây. D. Bao gồm các giai đoạn đường phân, lên men và chuỗi chuyền điện tử. -Đáp án:B -A sai. Vì phân giai kỵ khí xảy ra trong điều kiện thiếu ôxi. -B đúng. Vì phân giai khị khí xay ra trong điều kiện không có oxi cho nên giai phỏng ít năng lượng. -C sai. Vì quá trình này vẫn diễn ra dê cung cấp nâng lượng cho cây khi cây thiếu oxi. -D sai. Vì phàn giai ky khí không có giai đoạn chuồi chuyền diện tư. Câu 11. Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ở thực vật nằm trong khoảng: A. 35 O C 40 O C. B. 40 O C 45 O C. C. 30 O C 35 O C. D. 45 O C 50 O C -Đáp án:B -Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, vì hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học do các enziin xúc tác. Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật VanHôp. Khi nhiệt độ tăng lên thì cường độ hô hấp tăng dạt đến ngưỡng nhiệt tối ưu sau đó giảm dần và giảm về không vì nhiệt độ tăng quá cao làm enzim mất hoạt tính. -Nhiệt độ tối thiếu cây bắt đầu hô hấp nằm trong khoang 0 - 10°c tùy từng loài nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoang 30-35°C. nhiệt độ tối đa cho ho hấp trong khoáng 40 - 45°c. -Đáp án B. Câu 12. Trong hô hấp hiếu khí, dòng di chuyển điện tử được mô tả theo sơ đồ nào sau đây? A. nguyên liệu hô hấp chu trình Krebs NAD + ATP. B. nguyên liệu hô hấp NADH chuỗi truyền e- O 2 . C. nguyên liệu hô hấp ATP O 2 . D. nguyên liệu hô hấp đường phân chu trình Krebs NADH ATP. -Đáp án:B -Trong hô hấp hiếu khí, điện tử hay electron được chuyển từ chất này sang chất khác và cuối cùng chuyển cho 0 2 ; theo sơ đồ: nguyên liệu hô hấp NADH chuồi truyền e 0 2 . Đáp án B. Câu 13. Chất nhận e cuối cùng trong chuỗi truyền e của quá trình photphorin hoá oxi hoá là chất nào sau đây? A. O 2 . B. H 2 O. C. NAD + . D. piruvate acid. -Đáp án:A -Trong hô hấp hiếu khí, điện tử hay electron được chuyển từ chất này sang chất khác và cuối cùng chuyển cho 0 2 . -Đáp án A. Câu 14. Cho 60 hạt đậu xanh vào một bình thủy tinh, đổ nước ngập hạt. Sau đó ngâm hạt trong nước khoảng 2 – 3 giờ, gạn hết nước ra khỏi bình. Cắm một nhiệt kế vào khối hạt sau đó nút kín bình và đặt bình vào một hộp xốp. Nhiệt độ trong bình thay đổi như thế nào trong 24 giờ? A. Nhiệt độ trong bình tăng dần lên B. Nhiệt độ trong bình giảm dần đi.
C. Nhiệt đột trong bình giữ nguyên D. Nhiệt độ trong bình lúc đầu giảm, sau đó tăng lên. Hướng dẫn giải Chọn A Giải chi tiết: Hạt sẽ nảy mầm làm nhiệt độ trong bình tăng dần lên Chọn A Câu 15. Trong hô hấp tế bào, năng lượng trong các hợp chất hữu cơ sẽ được ……..(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Giải phóng từng phần qua các phản ứng. B. Giải phóng ồ ạt dưới dạng nhiệt năng. C. Sử dụng ngay lập tức cho các hoạt động sống. D. Tích lũy ngay trong các chất dự trữ. Câu 16. Trong quá trình hô hấp tế bào, một phần năng lượng bị mất đi dưới dạng ………(1)……… Từ/Cụm từ (1) là: A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Cơ năng. Câu 17. Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào ………..(1)……….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Hàm lượng oxygen. B. Tỉ lệ giữa CO 2 /O 2 . C. Nồng độ cơ chất. D. Nhu cầu năng lượng Câu 18. Kết thúc hô hấp tế bào, 1 phân tử glucose tạo được A. 32 ATP. B. 28 ATP. C. 34 ATP. D. 2 ATP. Câu 19. Kết thúc hô hấp tế bào, 1 phân tử glucose trong điều kiện tối ưu nhất có thể tạo được A. 32 ATP. B. 28 ATP. C. 34 ATP. D. 38 ATP. Câu 20. Trong các tế bào, quá trình phân giải glucose bắt đầu bằng A. quá trình đường phân. B. quá trình lên men. C. quá trình oxy hóa pyruvic acid. D. chu trình Krebs. Câu 21. Năng lượng tế bào thu được (tích lũy) khi đường phân 1 phân tử glucose là A. 4 ATP B. 1 ATP C. 2 ATP D. 34 ATP Câu 22. Trong hô hấp quá trình đường phân xảy ra ở A. Chất nền của ti thể. B. tế bào chất (bào tương).C. Màng trong của ti thể. D. màng ngoài của ti thể. Câu 23. Nguyên liệu chủ yếu của quá trình đường phân là A. Sucrose. B. Glycogen. C. Glucose. D. Cellulose. Câu 24. Trong quá trình hô hấp, giai đoạn đường phân có đặc điểm là A. kị khí và xảy ra trong ti thể. B. hiếu khí và xảy ra trong ti thể. C. kị khí và xảy ra trong tế bào chất. D. hiếu khí và xảy ra trong tế bào chất. Câu 25. Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân? A. 1 glucose → 2 pyruvic acid + 2 ATP + 2 NADH. B. 1 glucose → 2 pyruvic acid + CO 2 + ATP + NADH. C. 1 glucose → 2 pyruvic acid + nước + năng lượng. D. 1 glucose → 2 CO 2 + nước + 2ATP. Câu 26. Trải qua giai đoạn đường phân, một phân tử glucose sẽ tạo ra số ATP tối đa là A. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 8 ATP. D. 6 ATP. Câu 27. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucose, tế bào thu được A. 2 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 1 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử pyruvic acid, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH D. 2 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH
Câu 28. Sản phẩm của quá trình đường phân được vận chuyển vào chất nền ti thể để tiếp tục phân giải là A. acetyl CoA. B. pyruvic acid. C. lactic acid. D. citric acid. Câu 29. Trong hô hấp tế bào, 1 phân tử glucose bị tách thành bao nhiêu pyruvic acid? A. 1. B. 2 C. 3. D. 4. Câu 30. Một phân tử pyruvic acid chứa bao nhiêu carbon trong phân tử? A. 1. B. 2 C. 3. D. 4. Câu 31. Ở giai đoạn đường phân, tổng số phân tử ATP thu được khi phân giải 10 phân tử glucose là A. 40 ATP. B. 20 ATP. C. 30 ATP. D. 10 ATP Câu 32. Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp tế bào với nguyên liệu glucose là ………(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 → 6CO 2 + 6H 2 O. B. 6CO 2 + 6H 2 O → C 6 H 12 O 6 + 6O 2 . C. 6CO 2 + 6H 2 O + Q (ATP + nhiệt) → C 6 H 12 O 6 + 6O 2 . D. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 → 6CO 2 + 6H 2 O + Q (ATP + nhiệt). Câu 33. Bản chất của hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa …………(1)…………. Từ/Cụm từ (1) là: A. quang năng ⭢ hóa năng + nhiệt năng B. hóa năng ⭢ hóa năng (ATP) + nhiệt năng C. hóa năng ⭢ cơ năng + nhiệt năng D. hóa năng ⭢ điện năng + nhiệt năng Câu 34. Sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào bao gồm ………..(1)………… Từ/Cụm từ (1) là: A. Oxygen, nước và năng lượng (ATP + nhiệt). B. Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt). C. Nước, khí carbon dioxide và đường. D. Khí carbon dioxide, nước và năng lượng (ATP + nhiệt). Câu 35. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự …………(1)……….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Chu trình Krebs ⭢ Đường phân ⭢ Chuỗi truyền electron hô hấp. B. Đường phân ⭢ Chuỗi truyền electron hô hấp ⭢ Chu trình Krebs. C. Đường phân ⭢ Chu trình Krebs ⭢ Chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp ⭢ Chu trình Krebs ⭢ Đường phân. Câu 36. Nơi diễn ra sự hô hấp tế bào mạnh nhất ở thực vật là tế bào ……..(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Quả Câu 37. Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản khô phổ biến hiện nay là làm ………(1)……… Từ/Cụm từ (1) là: A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào B. Ngưng hoàn toàn quá trình hô hấp tế bào. C. Giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu. D. Tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa. Câu 38. Quá trình đường phân trong hô hấp ở thực vật là phân giải phân tử glucose ………..(1)……….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Thành acid apg diễn ra ở tế bào chất. B. Thành pyruvic acid diễn ra ở tế bào chất. C. Thành pyruvic acid diễn ra ở ti thể. D. Thành acid lactic.