Nội dung text Đề số 05_KT GK2_Toán 9_Cánh Diều.docx
1 ĐỀ THỬ SỨC 05 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 9- CÁNH DIỀU (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 05 Phần I: ( 3 điểm) TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Trong mỗi câu hỏi từ câu 1 đến câu 12, hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất vào bài làm. Câu 1: Khi vẽ biểu đồ tần số, ta thường chọn loại biểu đồ nào sau đây? A. Biểu đồ tranh. B. Biểu đồ cột kép hoặc biểu đồ tranh. C. Biểu đồ hình quạt tròn. D. Biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng. Câu 2: Cho bảng tần số tương đối (chưa hoàn chỉnh) của số bài tập về nhà mà các bạn lớp 9D đã hoàn thành như sau: Số bài tập 1 2 3 4 5 Tần số tương đối 10% 20% ? 20% 10% Tần số tương đối của giá trị 3 là A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. Câu 3: Độ dài của nhóm số liệu ;ab là A. .ab B. .ba C. 1.ab D. 1.ba Câu 4: Kết quả của phép thử nào sau đây không đồng khả năng? A. Rút một lá bài từ bộ bài tây gồm 52 lá bài khác nhau. B. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp chứa 3 viên bi có màu sắc khác nhau, cùng kích thước và vật liệu. C. Rút ngẫu nhiên 1 lá thăm từ lọ chứa 5 lá thăm có cùng kích thước và vật liệu được ghi các số từ 1 đến 5. D. Lấy ngẫu nhiên 1 quân cờ từ hộp đựng bộ cờ vua. Câu 5: Một biến cố có số kết quả thuận lợi bằng 0 thì biến cố đó là A. biến cố ngẫu nhiên. B. biến cố không thể hoặc biến cố ngẫu nhiên. C. biến cố không thể. D. biến cố chắc chắn hoặc biến cố ngẫu nhiên. Câu 6: Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ bài từ một hộp kín gồm 5 thẻ bài được đánh số từ 1 đến 5. Biết các thẻ bài có cùng kích thước và vật liệu. Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Lấy được thẻ bài có đánh số nguyên tố” là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần liên tiếp. Xác suất của biến cố “Cả 3 lần xuất hiện mặt sấp” là A. 1 . 6 B. 1 . 8 C. 1 . 12 D. 1 . 24 Câu 8: Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao điểm của A. ba đường trung trực. B. ba đường phân giác. C. ba đường trung tuyến. D. ba đường cao.
1 Câu 9: Tam giác vuông có cạnh huyền a cm thì có bán kính đường tròn ngoại tiếp là A. 3 cm. 6 a B. 3 cm. 3 a C. cm. 2 a D. 3 cm. 2 a Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mọi tứ giác luôn nội tiếp được đường tròn. B. Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối bằng 180. C. Tất cả các hình thang đều là tứ giác nội tiếp. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Tổng số đo các góc của một đa giác đều 8 cạnh là A. 108. B. 120. C. 135. D. 150. Câu 12: Phép quay với góc quay nào sau đây với O là tâm biến tam giác đều thành chính nó? A. 90. B. 100. C. 110. D. 120. Phần II: ( 2 điểm) TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Trong câu 1 và câu 2, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a., b., c., d. Câu 1: Cho biểu đồ tần số tương đối được biểu diễn như sau: 45678910Tuổi 0% 5% 10% 15% 20% 25% Tấn số tương đối % 4% 13% 21% 19% 23% 12% 8% Tần số tương đối của độ tuổi các em thiếu nhi đến chơi tại Công viên 29/3 vào ngày Chủ nhật a) Các em thiếu nhi 4 tuổi đến chơi tại Công viên 29/3 vào ngày Chủ nhật chiếm 4%. b) Các em thiếu nhi 8 tuổi chiếm tỉ lệ lớn nhất trong số các em thiếu nhi đến chơi tại Công viên 29/3 vào ngày Chủ nhật. c) Các em thiếu nhi 6 tuổi đến chơi tại Công viên 29/3 vào ngày Chủ nhật có tần số tương đối cao gấp 3 lần so với các em thiếu nhi 10 tuổi. d) Nếu có 4 em 4 tuổi đến chơi tại Công viên 29/3 vào ngày Chủ nhật thì có 21 em 6 tuổi đến chơi tại Công viên 29/3 vào ngày Chủ nhật. Câu 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm C nằm trên đường tròn này sao cho 60.CAB a) Đường tròn O là đường tròn nội tiếp tam giác .ABC b) Điểm D nằm trên cung nhỏ CB thì tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. c) 120.BDC d) Nếu 5 cmAC thì bán kính đường tròn ngoại tiếp BCD là 5 cm.
1 Phần III: ( 2 điểm) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Trong mỗi câu hỏi từ câu 15 đến câu 18, hãy viết câu trả lời/ đáp án vào bài làm mà không cần trình bày lời giải chi tiết. Câu 1: Độ dài quãng đường (đơn vị: km) của một người đi bộ mỗi ngày trong tháng 8 được biểu diễn ở biểu đồ sau: 4.55.56.57.58.5Quãng đường (km) 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% Tần số tương đối (%) 20% 40% 26.7% 10% 3.3% Biết rằng độ dài quãng đường của người đi bộ được chia thành các khoảng 4;5,5;6,6;7,7;8,8;9. Khi đó, có bao nhiêu ngày người đó chạy được trên 7 km? Câu 2: Một hộp kín chứa các viên bi có màu sắc khác nhau, trong đó có 1 viên bi vàng. Các viên bi có cùng kích thước và vật liệu. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp. Biết xác suất của biến cố “Lấy được viên bi vàng” là 0,2. Hỏi trong hộp có tất cả bao nhiêu viên bi? Câu 3: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (hình vẽ) có hai cạnh AD và BC cắt nhau tại .E Hãy tính số đo độ của góc BCD khi biết 45DEC và 120.ADx 45° 120° x E D C B A Câu 4: Cho hình lục giác đều ABCDEG (các đỉnh của lục giác theo thứ tự cùng chiều kim đồng hồ) có tâm .O Phép quay ngược chiều tâm O biến điểm A thành điểm E có góc quay là bao nhiêu độ? PHẦN IV. ( 3 điểm) TỰ LUẬN Câu 1: Quan sát biểu đồ sau: