Nội dung text Sở giáo dục và đào tạo Trà Vinh (2012-2013).doc
Nơi xảy ra Ti thể Lục lạp, peroxixom, ti thể Nguyên liệu Axit glicolic Glucozơ Cơ chế RDP axit glicolicaxitglioxilic glixin serin 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền e Năng lượng Không tích lũy năng lượng Tích lũy dạng ATP Vai trò - Có hại cho cây trồng vì làm giảm năng suất - Tạo ra một số axit amin cho cây Có lợi cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động Câu 5 (3,0 điểm) a. Thức ăn từ dạ dày xuống ruột từng đợt nhỏ vì: + Cần có đủ thời gian để tiết enzim tiêu hoá. + Tạo môi trường thuận lợi cho các enzim hoạt động. * Vai trò của HCl: + Biến đổi pepsinôgen thành pepsin. + Tạo môi trường thuận lợi cho pepsin hoạt động. + Tham gia vào quá trình đóng mở môn vị, diệt khuẩn. + Làm biến tính protein. + Tham gia biến Fe 3+ thành Fe 2+ để tổng hợp hemoglobin b. Do các cơ xung quanh tĩnh mạch chân co ép lại vào thành tĩnh mạch và tĩnh mạch có van nên máu chảy được về tim Do áp suất âm trong lồng ngực được tạo ra do cử động hô hấp của lồng ngực, đồng thời do áp suất âm ở tim hút máu trở về tim Câu 6 (2,0 điểm) - Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp. - Chứng minh: Phương trình phản ứng quang hợp đầy đủ: 6CO 2 + 12H 2 O -> C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO 2 , khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có trong glucozơ và nước. Như vậy, ôxi của nước là ôxi từ CO 2. Mà CO 2 chỉ tham gia vào pha tối nước sinh ra từ pha tối quang hợp. Câu 7 (2,0 điểm) - Ba lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây là + Lực đẩy từ rễ (biểu hiện ở hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt). + Lực trung gian ở thân (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám của phân tử nước lên thành mạch). + Lực hút từ lá (do sự thoát hơi nước tạo ra). - Trong 3 lực trên, lực hút từ lá là chính, vì: + Lực đẩy từ rễ chỉ được vài ba mét (hiện tượng ứ giọt chỉ chủ yếu ở cây hòa thảo, cây bụi) + Lực trung gian chỉ giữ cho nước được liên tục trong mạch không bị kéo xuống bởi trọng lực. + Kết luận: lực hút từ lá là chính (cho phép các cây cao đến hàng trăm mét vẫn hút được nước bình thường. Câu 8 (2,0 điểm) - Sau thời kì mưa kéo dài dẫn đến O 2 trong đất cạn kiệt - Sự thiếu O 2 trong đất sẽ ức chế quá trình cố định nito ở nốt sần rễ cây lạc do thiếu ATP va NADH ra khỏi đất - Sau trận mưa kéo dài, sẽ rửa trôi NO 3 - Triệu chứng thiếu nito sẽ dẫn đến vàng lá ở lá già
Câu 9 (2,0 điểm) Gọi x là số lần phân bào (x nguyên dương) ta có: 2221240nx 6 26426xx Gọi t là thời gian của một lần phân bào ta có: 24 – 6t = 6t + 14 -> Thời gian của một lần phân bào: t = 50 phút Thời gian kì đầu: 50 10 x 1 = 5 phút Thời gian kỳ giữa: 50 10 x 3 = 15 phút Thời gian kỳ sau: 50 10 x 2 = 10 phút Thời gian kỳ cuối: 50 10 x 4 = 20 phút Thời gian của 1 kỳ trung gian Thời gian của 6 kỳ trung gian là 50.6 60 + 14 = 19 giờ Thời gian của 1 kỳ trung gian là 19:6 = 3,16 giờ = 190 phút ---------------HẾT---------------