Nội dung text IntroPsy-Chương 13-Tâm lý học Xã hội-Bản dịch
TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN CHƯƠNG 13 TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN” do Psyme.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được Psyme cho phép. Psyme không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên. 1
CHƯƠNG 13 MỤC LỤC module 13.1 Hành vi xã hội.....................................................................................4 Đạo đức: logic hay cảm xúc?............................................................................... 4 Hành động nhân đạo............................................................................................... 7 Song đề tù nhân.................................................................................................... 9 Chấp nhận hay từ chối trách nhiệm tới những người xung quanh?................ 14 Sự bàng quan và giúp ích của người ngoài cuộc................................................ 14 Tính lười biếng xã hội........................................................................................ 17 Hành vi bạo lực và gây hấn...................................................................................19 Nguyên nhân của tức giận và gây hấn................................................................21 Tính gây hấn và sự khác biệt cá nhân.................................................................22 Ảnh hưởng của nhận thức tới bạo lực................................................................ 26 Gây hấn tình dục.................................................................................................28 module 13.2 Tri giác và nhận thức xã hội............................................................30 Ấn tượng ban đầu.................................................................................................. 30 Khuôn mẫu và định kiến.......................................................................................32 Các phương đo định kiến ẩn...............................................................................34 Vượt qua định kiến............................................................................................. 38 Giảm định kiến thông qua củng cố sự chấp nhận...............................................41 Quy kết xã hội........................................................................................................ 42 Nguyên nhân nội tại và nguyên nhân ngoại tại.................................................. 43 Hiệu ứng diễn viên – người quan sát..................................................................46 Lỗi quy kết cơ bản.............................................................................................. 49 Sự khác biệt về văn hóa trong quy kết và những vấn đề khác liên quan............51 Ứng dụng Quy kết xã hội để kiểm soát tri giác..................................................54 module 13.3 Thái độ và thuyết phục.................................................................... 55 Phương đo thái độ...............................................................................................55 Mâu thuẫn nhận thức và Sự thay đổi thái độ......................................................57 module 13.4 Hấp dẫn liên cá nhân....................................................................... 62 Sự gần gũi và thân thuộc.................................................................................... 62 Sự hấp dẫn bởi vẻ bề ngoài.................................................................................64 Những yếu tố sinh học chi phối sự hấp dẫn: Loài chim................................66 Những yếu tố sinh học chi phối sự hấp dẫn: Con người............................... 67 2
TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN Sự tương đồng.................................................................................................... 70 Nguyên lý công bằng xã hội...............................................................................71 Công nghệ hẹn hò thời hiện đại..........................................................................73 Hôn nhân và những mối quan hệ lâu dài............................................................ 74 module 13.5 Ảnh hưởng liên cá nhân...................................................................76 A dua.......................................................................................................................76 A dua theo nhóm đa số....................................................................................... 78 Sự khác biệt trong A dua.................................................................................... 83 Tuân thủ Quyền lực............................................................................................... 85 Thí nghiệm của Milgram...............................................................................87 Ra quyết định nhóm.............................................................................................. 95 Group Polarization..............................................................................................96 Groupthink..........................................................................................................96 3
CHƯƠNG 13 module 13.1 Hành vi xã hội Prosocial and Antisocial Behavior Đạo đức: logic hay cảm xúc? Morality: Logical or Emotional? Các nhà tâm lý học đã từng cho rằng đạo đức là một tập hợp của bất kỳ các quy tắc, ví dụ như việc dừng tại đèn đỏ và di chuyển khi đèn xanh. Tuy nhiên, Lawrence Kohlberg đã đưa ra ý kiến rằng lý luận đạo đức là một quá trình phát triển qua nhiều các giai đoạn, giống như những giai đoạn phát triển nhận thức của Piaget. Ví dụ, một đứa trẻ nhỏ hơn 6 tuổi cho rằng việc tình cờ làm vỡ một đồ vật có giá trị thì tệ hơn là việc cố ý làm vỡ một đồ vật ít giá trị hơn. Nhưng những đứa trẻ lớn hơn hay người trưởng thành lại quan tâm đến ý định chứ không chỉ kết quả. Thay đổi này là sự phát triển tự nhiên, theo như Kohlberg, chứ không liên quan đến việc nhớ những quy tắc. Và khi khả năng này phát triển, một người có thể chuyển sang giai đoạn đưa ra những quyết định dựa trên công lý và tránh làm hại tới người khác. Psychologists once regarded morality as a set of arbitrary rules, like learning to stop at a red light and go at a green light. Lawrence Kohlberg (1969; Kohlberg & Hersh, 1977) proposed instead that moral reasoning is a process that matures through a series of stages, similar to Piaget's stages of cognitive development. For example, children younger than about 6 years old say that accidentally breaking a valuable object is worse than intentionally breaking a less valuable object. older children and adults care about intentions and not just results. The change is a natural unfolding, according to Kohlberg, not a matter of memoriz- ing rules. As the reasoning ability matures, one moves toward making decisions based on justice and avoiding harm to others. Theo như Kohlberg, để đánh giá lý luận đạo đức của một người, chúng ta nên xem xét lý do đằng những quyết định của họ, chứ không chỉ đơn thuần là những quyết định đó. Trong vở kịch The Doctor’s Dilemma, có 2 người đàn ông sắp chết. Người bác sĩ duy nhất của thị trấn có đủ thuốc để cứu một người. Một người là một nghệ sĩ tài năng nhưng tính cách không chân thành, thô lỗ và khó chịu. Người còn lại không có thành tích gì, nhưng anh ta chân thành và tử tế. Người bác sĩ bắt buộc phải chọn giữa 2 người, và ông chọn cứu người đàn ông chân thành nhưng không có tài năng gì. Vậy quyết định của ông bác sĩ có đúng đắn không? Theo như Kohlberg, đây là một câu hỏi sai lầm. Câu hỏi đúng phải là vì sao ông bác sĩ chọn lựa chọn đó. Trong vở kịch này, người bác sĩ chọn người đàn 4