PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 410. Loi giai de tuyen sinh chuyen Hoa so giao duc Hai Phong nam 2020 - 2021.pdf

Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó 1 TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG 2020 – 2021 Câu 1. (1,0 điểm) (W) là một trong số các hợp chất tạo nên nguồn gốc của sự sống và có tính chất đặc biệt. Phân tích thành phần phân tử (W) thu được kết quả: − Phân tử gồm 3 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học. − Tổng số hạt mang điện tích dương trong phân tử (W) bằng 10 hạt. Xác định công thức phân tử hợp chất (W). Hướng dẫn Gọi P là số hạt proton trung bình. nhá lín nhá nhá nhá 10 P 3,33 P 3,33 P 3 P 1 (H) P 2 (He) Lo1i v× He lμ khÝ hiÕm P 3 (Li) =      =   =    =  Trường hợp 1: Đặt công thức của W là XnHm. 2 X X X n 1 m 2 W : H O Tháa m·n n m 3 P 8 (O) n.P m 10 n 2 m 1 Lo1i P 4,5  =   =     + = =      + =  =    =   =  Trường hợp 2: Đặt công thức của W là LixYy Y Y 2 Y x 1 y 2 Lo1i x y 3 P 3,5 3x yP 10 x 2 y 1 W : Li Be V« lÝ v× Li vμ Be ®Òu lμ kim lo1i P 4 (Be)  =   =    + = =      + =  =    =    =  Như vậy, công thức phân tử W là H2O. Câu 2. (1,0 điểm) a) Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng khi thực hiện các thí nghiệm sau: TN1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. TN2: Cho thanh kim loại Mg vào dung dịch NaHSO4. b) Nhận biết các bình mất nhãn chứa các chất riêng biệt sau: C2H4, C2H6, N2, SO2. Hướng dẫn a) TN1: − Thứ tự các phương trình hóa học: 2 3 3 3 2 2 Na CO HCl NaHCO NaCl NaHCO HCl NaCl CO H O + → + + → +  +
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó 2 − Hiện tượng: Ban đầu chưa có khí thoát ra, một lúc sau mới có khí không màu thoát ra. TN2: − Phương trình hóa học: Mg 2NaHSO MgSO Na SO H + → + +  4 4 2 4 2 − Hiện tượng: Thanh Mg tan dần, có bọt khí không màu thoát ra trên bề mặt thanh Mg. b) Sục các khí vào dung dịch nước vôi trong dư: − Khí làm đục nước vôi trong là SO2: 2 2 3 2 tr3⁄4ng SO Ca(OH) CaSO H O + →  + − Các khí còn lại không có hiện tượng gì: C2H4, C2H6 và N2. Sục các khí C2H4, C2H6 và N2 vào dung dịch brom: − Khí làm nhạt màu dung dịch brom là C2H4: H2C CH2 + Br2 H2C CH2 Br Br − Các khí còn lại không hiện tượng gì: C2H6 và N2. Đốt các khí C2H6 và N2 bằng oxi: − Khí cháy được là C2H6: 0 t 2 6 2 2 2 2C H 7O 4CO 6H O + ⎯⎯→ + − Khí không cháy được là N2. Câu 3. (1,0 điểm) a) Từ kim loại đồng, nước, muối ăn (NaCl) và các thiết bị có đủ, viết các phương trình hóa học điều chế Cu(OH)2. b) Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách đun nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với MnO2. Khí sinh ra được sục lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch NaCl bão hòa và bình 2 đựng H2SO4 đặc rồi mới thu vào bình chứa khí được đậy bằng nút có bông tẩm xút. Nêu vai trò dung dịch NaCl bão hòa, H2SO4 đặc, bông tẩm xút và giải thích cách thu khí clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên. Hướng dẫn a) ®iÖn ph©n 2 2 2 cã mμng ng ̈n 2NaCl 2H O 2NaOH H Cl + ⎯⎯⎯⎯⎯→ +  +  0 t H Cl 2HCl 2 2 + ⎯⎯→ ®iÖn ph©n 2 2 2 cã mÆt NaOH 2H O 2H O ⎯⎯⎯⎯⎯→  +  0 t 2 2 2 2 2 2Cu O 2CuO CuO HCl (dd) CuCl (dd) H O(l) CuCl 2NaOH Cu(OH) 2NaCl + ⎯⎯→ + → + + →  + b) Phương trình hóa học điều chế khí Cl2: 0 t MnO 4HCl(®Æc) MnCl Cl 2H O 2 2 2 2 + ⎯⎯→ +  + Khí thu được sau phản ứng gồm: Cl2, HCl, hơi H2O.
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó 3 Để thu được Cl2 không lẫn tạp chất, người ta dẫn hỗn hợp Cl2, HCl và hơi nước lần lượt qua dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc: − Dung dịch NaCl bão hòa có tác dụng giữ khí HCl và làm giảm độ tan của Cl2. − H2SO4 đặc có tác dụng giữ hơi nước. Khí Cl2 độc nên miệng bình chứa phải được đậy bằng nút có bông tẩm xút để hạn chế Cl2 thoát ra ngoài: Cl 2NaOH NaCl NaClO H O 2 2 + → + + Câu 4. (1,0 điểm) Xác định công thức phân tử các chất (C), (H), (U), (Y), (E), (N), (T), (P) trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương trình hóa học. Biết chất (U) điều kiện thường ở thể khí. (1) (C) + (H) 0 ⎯⎯⎯→ Ni, t (U) (2) (U) ⎯⎯⎯⎯→ Crackinh (T) + (P) (3) (T) + (H) 0 ⎯⎯⎯→ Ni, t (P) (4) (P) + (Y) ⎯⎯⎯→ askt (E) + (N) (5) (T) + (N) → (E) Hướng dẫn (C) và (T) đều tác dụng với (H) xúc tác Ni, đun nóng  H có thể là H2. (U) ⎯⎯⎯⎯→ Crackinh (T) + (P)  Số nguyên tử cacbon của T và P phải bằng nhau. (U) là chất khí ở điều kiện thường. Kết hợp các điều trên  (U) là C4H10. Các chất thỏa mãn: C (C4H8), H (H2), U (C4H10), T (C2H4), P (C2H6), Y (Cl2), E (C2H5Cl), N (HCl). Các phương trình hóa học: 0 0 Ni, t 4 8 2 4 10 C H U crackinh 4 10 2 4 2 6 U T P Ni, t 2 4 2 2 6 T H P askt 2 6 2 2 5 N P Y E 2 4 2 5 N T E (1) C H H C H (2) C H C H C H (3) C H H C H (4) C H Cl C H Cl HCl (5) C H HCl C H Cl + ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ + + ⎯⎯⎯→ + ⎯⎯⎯→ + + → Câu 5. (1,0 điểm) a) Để xác định công thức một oxit sắt (FexOy) tiến hành hai thí nghiệm sau: TN1: Hòa tan hoàn toàn oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 (ở đktc). TN2: Cũng lượng oxit sắt trên tác dụng vừa đủ với 400 mL dung dịch H2SO4 2M. Xác định công thức của oxit sắt. b) Trộn 10,8 gam bột nhôm với 41,76 gam bột oxit sắt trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử FexOy thành Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 dư, thu được 10,752 lít H2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm. Hướng dẫn a) Đặt số mol FexOy : a mol TN1:
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó 4 2 SO 2,24 n 0,1 mol 22, 4 = = Phương trình hóa học: 0 t x y 2 4 2 4 3 2 2 2Fe O (6x 2y)H SO (®Æc) xFe (SO ) (3x 2y)SO (6x 2y)H O (3x 2y).a a mol 2 + − ⎯⎯→ + − + − − → 2 SO (3x 2y)a n 0,1 3xa 2ya 0,2 (I) 2 − = =  − = TN2: H SO 2 4 n 0,8.2 0,8 mol = = Phương trình hóa học: 2 y x II x y Fe O yH SO xFe(SO ) yH O 2 4 4 y/x 2 a ay mol + → + → H SO 2 4 n ay 0,8 (II) = = ThÕ ay = 0,8 vμo (I) x y 3 4 ax 0,6 ax 0,6 3 x 3 Fe O lμ Fe O ay 0,8 4 y 4 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ = = =  =  b) 3 4 2 Fe O Al H 41,76 n 0,18 mol 232 10,8 n 0, 4 mol 27 10,752 n 0, 48 mol 22, 4 = = = = = = Phản ứng nhiệt nhôm: 0 t 3 4 2 3 8Al 3Fe O 4Al O 9Fe pø : 8b 3b 2b 9b mol + ⎯⎯→ + →  Rắn sau phản ứng gồm: Al2O3 (2b mol); Fe (9b mol); Al dư (0,4 – 8b) mol; Fe3O4 dư (0,18 – 3b) mol. Rắn sau phản ứng tác dụng với H2SO4 loãng, dư: 2 3 2 4 2 4 3 2 2 4 4 2 3 4 2 4 2 4 3 4 2 2 4 2 4 3 2 Al O 3H SO Al (SO ) 3H O Fe H SO FeSO H 9b 9b mol Fe O 4H SO Fe (SO ) FeSO 4H O 2Al 3H SO Al (SO ) 3H 3.(0, 4 8b) (0, 4 8b) mol 2 + → + + → +  → + → + + + → +  − − → 3.(0, 4 8b) 9b 0, 48 b 0,04 mol 2 −  + =  =

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.