Nội dung text C1- CĐ DAY THEM TOAN 11-CTM 2025 VIP.docx
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 1 MỤC LỤC ⬥CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC-PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 3 ▶BÀI ❶. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC 3 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 3 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 5 ⬩Dạng ❶: Góc lượng giác 5 ⬩Dạng ❷: Giá trị lượng giác của góc lượng giác 6 ⬩Dạng ❸: Áp dụng tính chất của giá trị lượng giác 7 ⬩Dạng ❹: Ứng dụng 8 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 8 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 8 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 14 ⬩Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 23 ▶BÀI ❷. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC 30 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 30 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 31 ⬩Dạng ❶: Tính giá trị của các biểu thức chứa giá trị lượng giác 31 ⬩Dạng ❷: Giá trị lượng giác của góc lượng giác 32 ⬩Dạng ❸: Ứng dụng 33 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 34 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 34 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 40 ⬩Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 44 ▶BÀI ❸. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ 51 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 51 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 53 ⬩Dạng ❶: Dựa vào đồ thị để tính giá trị của hàm số, xét sự tương giao 53 ⬩Dạng ❷: Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số lượng giác 53 ⬩Dạng ❸: Xét tính chã̃n, lẻ của hàm số 53 ⬩Dạng ❹: Vẽ đồ thị hàm số 54 ⬩Dạng ❺: Tìm tập xác định của hàm số 54 ⬩Dạng ❻: Ứng dụng 55 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 55 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 55 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 63 ⬩Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 68 ▶BÀI ❹. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 75 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 75 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 78 ⬩Dạng ❶: Phương trình sinx = m, không tham số 78 ⬩Dạng ❷: Phương trình cosx = m, không tham số 79 ⬩Dạng ❸: Phương trình tanx = m, không tham số 79 ⬩Dạng ❹: Phương trình cotx = m, không tham số 80
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 3 ❶. Quan hệ giữa hai đơn vị đo góc: độ và radian 180rad 180 1571745rad và 10,0175 180radrad . ❷. Góc lượng giác và số đo của chúng Cho hai tia ,OuOv. Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia Om quét một góc lương giác với tia đầu Ou và tia cuối Ov, kí hiệu là (,)OuOv. Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của góc đó. Nếu một góc lượng giác có số đo 0 (hay radian) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác đó có số đo dạng: 0360k (hay 2k ), với k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k. Hệ thức Chasles Với ba tia tuỳ ý ,,OuOvOw, ta có: (,)(,)(,)2().OuOvOvOwOuOwkkℤ ❸. Giá trị lượng giác của góc lượng giác Trong mặt phẳng toạ độ đã được định hướng Oxy, lấy điểm (1;0)A. Đường tròn tâm O , bán kính 1OA được gọi là đường tròn lượng giác gốc A. Định nghĩa: Với mỗi góc lượng giác , lấy điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (,)OAOM (Hình 1). Giả sử M có toạ độ (;)xy. Ta có: cos;sinxy sincos tan(cos0);cot(sin0). cossin yx xy xy Chú ý: Dấu của các giá trị lượng giác của góc (,)OAOM phụ thuộc vào vị trí điểm M trên đường tròn lượng giác (Hình 2).