PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Ngoại cơ sở - Sách VMU.pdf

BAN HỌC TẬP – CLB SÁCH VMU Phần I: Chọn đáp án đúng Câu 1: Tình trạng sốc và suy đang tạng trong viên phúc mạc toàn thể trong viên phúc mạc nặng chủ yếu là do : A. Thoát huyết tương nhiều B. Nôn C. Vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn tràn vào máu D. Sốt cao kéo dài Câu 2: Đặc điểm dấu hiệu bụng trướng của hội chứng chảy máu trong ổ bụng là: A. Không có trướng bụng B. Trướng đều toàn bộ C. Trướng khu trú vùng tạng bị tổn thương D. Trướng hơi do liệt ruột Câu 3: Giai đoạn nguy hiểm nhất của bỏng: A. Giai đoạn nhiễm trùng B. Giai đoạn sốc bỏng C. Giai đoạn nhiễm độc cấp tính D. Giai đoạn phục hồi Câu 4: Xét nghiệm Bilirubin trong tắc mật cơ học sẽ thấy A. Tỷ lệ Bilirubin trực tiếp trên gián tiếp không thay đổi B. Tăng Bilirubin gián tiếp C. Tỷ lệ Bilirubin trực tiếp trên gián tiếp giảm D. Tăng Bilirubin máu trực tiếp Câu 5: Bỏng vùng mặt ở trẻ mới đẻ chiếm tỷ lệ: A: 20% B: 10% C. 13% D. 18% Câu 6: Trong chấn thương - vết thương ngực, khám lồng ngực bằng nghe chủ yếu để tìm triệu chứng: A. Các tiếng bất thường (ran nổ, ran ẩm...) B. Giảm hoặc mất rì rào phế nang phổi C. Tần số thở tăng lên D. Tiếng lục cục của ổ gãy xương sườn Câu 7: Chiều dài tương đối của cánh tay là: A. Từ củ lớn đến mỏm trên lồi cầu trong B. Từ củ lớn đến mỏm trên lồi cầu ngoài C. Từ mỏm cùng vai đếnmỏm trên lồi cầu ngoài D. Từ mỏm cùng vai đến mỏm trên cầu trong Câu 8: Trục quay của cẳng tay là một đường A. Từ mỏm trên lồi cầu ngoài đến mỏm trâm quay B. Từ chỏm quay đến mỏm trầm trụ C. Từ mỏm trên lồi cầu trong đến mỏm trầm trụ D. Từ mổm khuỷu đến mỏm trầm trụ Câu 9: Dấu hiệu thần kinh khu trí có gia strij nhất trong chẩn đoán máu tụ là: A. Dãn đổng tử một bên B. Liệt dây thần kinh khứu giác C. Liệt nửa người D. Điếc tai Câu 10: Triệu chứng chắc chắn của gãy xương là: A. Giảm cơ năng chi gãy B. Tiếng lạo xạo xương gãy C. Mất cơ năng chi gãy D. Bầm tím muộn Câu 11: Trên phim chụp cản quang động mạch, biểu hiện co thắt động mạch là: A. Ngừng thuốc cản quang (hình ảnh cắt cụt). B. Hẹp dần lòng mạch. C. Hẹp dần lòng mạch + tuần hòan phụ kém.
BAN HỌC TẬP – CLB SÁCH VMU D. Hẹp dần lòng mạch + tuần hòan phụ phát triển. E. Nhuộm sớm tĩnh mạch. Câu 12: Ðiều không nên làm trong sơ cứu vết thương mạch máu là: A. Kẹp cầm máu. B. Ga-rô. C. Băng ép. D. Băng ép có chèn động mạch E. Băng ép + nhét mèche Câu 13: Garrot chỉ được áp dụng trong trường hợp : A. Vết thương chảy nhiều máu B. Vết thương chảy máu khó cầm C. Vết thương cắt cụt chi tự nhiên D. Vết thương tĩnh mạch lớn E. Tất cả đều đúng Câu 14: Nguyên tắc điều trị vết thương mạch máu là : A. Hồi sức, chống choáng B. Chống uốn ván C. Kháng sinh toàn thân D. Phẫu thuật E. Tất cả đều đún Câu 15. Các nguyên nhân nào sau đây là tắc ruột cơ học: A. Tắc ruột do dính sau mổ B. Tắc ruột do phình đại tràng bẩm sinh ở trẻ em C. Tắc ruột do viêm phúc mạc D. A và B đúng E. A và C đúng Câu 16. Các nguyên nhân nào sau gây bệnh cảnh tắc ruột cơ năng A. Tắc ruột do thoát vị bẹn nghẹt B. Liệt ruột sau mổ C. Tắc ruột do phình đại tràng bẩm sinh ở trẻ em D. A và B đúng E. B và C đúng Câu 17. Đau bụng trong tắc ruột cơ học có đặc điểm: A. Đau nhiều và liên tục B. Đau giảm khi bệnh nhân nôn mữa hay trung tiện được C. Đau tăng khi bệnh nhân uống nước hay ăn D. A và B đúng E. B và C đúng Câu 18. Các điểm khác nhau giữa tắc ruột cao và tắc ruột thấp là: A. Bệnh nhân tắc ruột cao thường nôn sớm hơn và nhiều hơn B. Bệnh nhân tắc ruột càng cao, bụng càng chướng
BAN HỌC TẬP – CLB SÁCH VMU C. Mức hơi-dịch trong tắc ruột cao dạng đáy hẹp và vòm cao D. A và C đúng E. B và C đúng Câu 15. Đặc điểm của hình ảnh X quang bụng không chuẩn bị trong tắc ruột cơ học cao là: A. Mức hơi-dịch dạng đáy hẹp và vòm cao B. Mức hơi-dịch dạng đáy rộng và vòm thấp C. Tập trung đóng khung ổ bụng D. Tắc càng cao, mức hơi-dịch càng nhiều E. Tất cả đều sai Câu 16. Đặc điểm của hình ảnh X quang không chuẩn bị trong tắc ruột cơ học ở ruột già là: A. Mức hơi-dịch dạng đáy hẹp và vòm cao B. Mức hơi-dịch dạng đáy rộng và vòm thấp C. Tập trung đóng khung ổ bụng D. A và B đúng E. A và C đúng Câu 17.Các xét nghiệm cận lâm sàng cần ưu tiên được làm trong tắc ruột là A. Công thức máu, Hct B. X quang bụng không chuẩn bị C. Điện giải đồ D. A và B đúng E. Tất cả đều đúng Câu 18. Siêu âm trong tắc ruột có thể thấy: A. Nguyên nhân gây tắc ruột và vị trí tắc B. Hình ảnh tăng nhu động ruột trong tắc ruột cơ học C. Mức hơi-dịch tương tự như trong X quang bụng không chuẩn bị D. A và B đúng E. Tất cả đều đúng Câu 21: Dấu hiệu quan trọng nhất của viêm ruột thừa: A. Điểm đau Mac Burney B. Bụng chướng C. Đau khu trú hố chậu phải D. Phản ứng thành bụng Câu 22: Kiểu gãy xương hay gặp nhất ở trẻ em A. Gãy cành tươi B. Gãy nhiều tầng, nhiều đoạn C. Gãy nhiều mành rơi D. Gãy chéo xoắn Câu 23: Triệu chứng mất vùng đục trước gan thấy trong A. Thủng dạ dày B. Hẹp môn vị C. Tắc ruột D. Vỡ ruột non Câu 24: Trục chi trên là một đường nối A. Mỏm cùng vai -> giừa nếp khuỷu -> nếp gấp cổ tay B. Mỏm cùng vai -> giữa nếp khuỷu -> mỏm trâm quay C. Củ lớn -> mỏm trên lồi cầu ngoài -> mỏm trâm quay D. Mỏm cùng vai -> giữa nếp khuỷu -> mỏm trầm trụ Câu 25: Triệu chứng nào trong các triệu chứng thành bụng sau là triệu chứng đặc trưng và quan trọng nhất của viêm phúc mạc toàn thể A. Co cứng thành bụng B. Phản ứng thành bụng C. Bụng trướng D. Cảm tứng phúc mạc
BAN HỌC TẬP – CLB SÁCH VMU Câu 26: Bỏng sâu có đặc điểm: A. Đã phá hủy mảng đáy B. Thường gặp trong bỏng nắng hay bỏng nước sôi C. Đa số không cần phải vá da D. Khỏi sau khoảng 10 – 14 ngày Câu 27: Khi đo biên độ vận động một khớp, đo ở tư thế: A. Xuất phát 0o B. Ngồi C. Nằm D. Đứng Câu 28: Khám bệnh nhân trong cơ đau quặn thận thấy: A. Cảm ứng phúc mạc B. Thận căng to C. Co cứng khối cơ thắt lưng và cơ thành bụng bên đau D. Phản ứng thành bụng Câu 29: Tóm tắt hoạt động sinh lý hô hấp ở thì thở ra như sau A. Lồng ngực xẹp xuống -> Giảm áp lực âm tính khoang màng phổi -> Làm phổi xẹp theo -> Đẩy không khí ra ngoài B. Ngực xẹp xuống -> Đẩy phổi xẹp theo -> Đẩy không khí ra ngoài C. Giảm áp lực âm tính khoang màng khổi -> Tăng áp suất phế nang -> Không khí tự đi ra ngoài D. Ngực xẹp xuống cơ hoành đẩy lên -> Làm phổi xẹp -> Tăng áp suất phế nang -> Không khí tự đi ra ngoài Câu 30: Bilirubin kết hợp được tiết ra từ đâu: A. Liên bảo đường mật B. Các tế bào gan C. Các tế bàoKuffer D. Tổ chức liên kết Câu 31. Trong trật khớp vai ra trước, kiểu thường gặp nhất là: A. Kiểu ngoài mỏm quạ B. Kiểu dưới mỏm quạ C. Kiểu dưới xương đòn D. Kiểu trong ngực E. Kiểu bán trật mép ổ chảo Câu 32: Biến dạng điển hình trong trật khớp vai kiểu trước trong: A. Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay khép và xoay ngoài B. Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay khép và xoay trong C. Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay dạng và xoay ngoài D. Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu,Cánh tay dạng và xoay trong E. Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay ở tư thế trung gian Câu 33: Phương pháp điều trị trật khớp vai cổ nhất là: A. Kocher B. Hypocrates C. Milch D. Eskimo E. Stimson Câu 34: Phương pháp Hypocrates để nắn trật khớp vai là phương pháp: A. Phức tạp B. Tỷ lệ biến chứng cao nhất C. Hiệu quả nhất D. Tỷ lệ thất bại thấp nhất E. Khó áp dụng thực tế Câu 35: Bất động sau nắn trật khớp vai: A. Không cần thiết B. Trong thời gian 3-4 tuần C. Không quá 1 tuần D. Trên 4 tuần với người trẻ

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.