Nội dung text Chương 8 Quan điểm nhận thức trong học tập.docx
Dịch: Nancy Biên tập: Thành Hưng Teachers’ Casebook: Remembering the Basics. What Would You Do? You have just graded the first large unit test of the year. About two-thirds of the students seem to have mastered the material and understood the key ideas. The other third, however, appear totally lost. Recall of basic vocabulary and facts seems to be the stumbling point for these students, slowing down their learning as they struggle to remember the basics. This basic knowledge is the foundation students must know before they can move on to the more complicated work in the next unit.
CHƯƠNG 8 NHỮNG QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC TRONG HỌC TẬP Sổ tay giáo viên: Ghi nhớ những điều cơ bản. Bạn sẽ làm gì? Bạn vừa chấm bài kiểm tra lớn đầu tiên của năm. Khoảng hai phần ba số học sinh đã nắm vững kiến thức và hiểu các ý chính. Tuy nhiên, một phần ba còn lại dường như hoàn toàn không hiểu bài. Việc tái hiện từ vựng cơ bản và các sự kiện dường như là trở ngại chính khiến cho những học sinh này chậm tiến bộ khi cố xoay sở nhớ lại những nền tảng đã học. Kiến thức cơ bản này là nền tảng mà học sinh phải nắm vững trước khi có thể tiếp tục với những nội dung phức tạp hơn trong bài học tiếp theo. Critical Thinking • How could you help students retain and retrieve the necessary information? • What are your options besides a rote memory approach? • How would you use what the students already know to help them learn in better, more meaningful ways? • How will these issues affect the grade levels you will teach? Tư duy phản biện • Bạn có thể làm thế nào để giúp học sinh lưu giữ và truy xuất những thông tin cần thiết? • Có lựa chọn nào ngoài phương pháp ghi nhớ thuộc lòng? • Dựa vào nền tảng kiến thức của học sinh, bạn sẽ dùng cách nào để giúp các em học tập tốt hơn và ý nghĩa hơn? • Những vấn đề này ảnh hưởng thế nào đến các cấp lớp mà bạn sẽ dạy? Overview and Objectives In this cluster, we turn from behavioral theories of learning to the cognitive perspective. This means a shift from “viewing the learners and their behaviors as products of incoming environmental stimuli” to seeing the learners as “sources of plans, intentions, goals, ideas, memories, and emotions actively used to attend to, select, and construct
8.2 Giải thích các mô hình xử lý thông tin của trí nhớ được đưa ra lúc đầu và các mô hình khoa học nhận thức gần đây, bao gồm trí nhớ làm việc, lý thuyết tải trọng nhận thức và sự khác biệt của từng cá nhân trong trí nhớ làm việc. 8.3 Mô tả các quan điểm hiện tại về trí nhớ dài hạn, đặc biệt là nội dung và loại trí nhớ dài hạn, sự khác biệt của từng cá nhân và quá trình truy xuất thông tin từ trí nhớ dài hạn. 8.4 Mô tả các chiến lược hỗ trợ học sinh xây dựng kiến thức lâu bền.. OUTLINE Teachers’ Casebook—Remembering the Basics: What Would You Do? Overview and Objectives MODULE 25: The Basics of the Cognitive Science Perspective Elements of the Cognitive Perspective The Brain and Cognitive Learning The Importance of Knowledge in Cognition Cognitive Views of Memory Sensory Memory Working Memory Cognitive Load and Retaining Information in Working Memory Individual Differences in Working Memory Is Working Memory Really Separate? MODULE 26: Understanding Long-Term Memory Long-Term Memory Capacity and Duration of Long-Term Memory Contents of Long-Term Memory: Explicit (Declarative) Memories Contents of Long-Term Memory: Implicit Memories Retrieving Information in Long-Term Memory Individual Differences in Long-Term Memory MODULE 27: Putting It All Together: Memorable Learning Teaching for Long-Lasting Knowledge: Basic Principles and Applications Constructing Declarative Knowledge: Making Meaningful Connections Reaching Every Student: Make It Meaningful If You Have to Memorize . . . Lessons for Teachers: Declarative Knowledge Development of Procedural Knowledge Cluster 8 Review Key Terms • Connect and Extend to Licensure • Teachers’ Casebook—