PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BỘ-ĐỀ-TEST-THEO-TỪNG-BÀI-TOÁN-10-CHƯƠNG-1_HUỲNH-VĂN-ÁNH.pdf

.............. (Tất cả các file full word – full HDG chi tiết) Học sinh: ................................. Giáo viên giảng dạy: Huỳnh Văn Ánh Điện thoại: 0984.164.935 (zalo)

CHUYÊN ĐỀ I – CHƯƠNG I – MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 1 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT – BDKT Toán 10; 11; 12 Sưu tầm và biên soạn BÀI 1: MỆNH ĐỀ ĐẾ TEST SỐ 01 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề? A. Mùa thu Hà Nội đẹp quá! B. Bạn có đi học không? C. Đề thi môn Toán khó quá! D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề? A. Số 3 là một số nguyên tố. B. 24 chia hết cho 7 . C. “Chí Phèo” là một tác phẩm của Nam Cao. D. Nóng quá! Câu 3: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề chứa biến? A. 9 là số nguyên tố. B. 18 là số chẵn. C.   2 x x x     3 , . D. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai? A. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. B. Nếu hai tam giác có các cạnh bằng nhau thì chúng có các góc bằng nhau. C. Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. D. Một tam giác cân có một góc bằng 60 thì tam giác đó đều. Câu 5: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề toán học? A. Hôm nay trời nóng quá! B. Bạn có thích học toán không? C. Bài tập này khó quá! D. 2 là số nguyên tố nhỏ nhất. Câu 6: Cho mệnh đề đúng: A B  . Phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề A B  ? A. Nếu A thì B . B. A kéo theo B . C. A là điều kiện đủ để có B . D. A là điều kiện cần để có B . Câu 7: Cho mệnh đề: "Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau". Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên? A. "Nếu hai tam giác có diện tích không bằng nhau thì hai tam giác đó không bằng nhau". B. "Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó có chu vi bằng nhau." C. "Nếu hai tam giác không bằng nhau thì diện tích hai tam giác đó không bằng nhau". D. "Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau." Câu 8: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng? A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a b  chia hết cho c . B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau. C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9. D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5. CHƯƠN G I MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
CHUYÊN ĐỀ I – CHƯƠNG I – MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 2 Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT – BDKT Toán 10; 11; 12 Sưu tầm và biên soạn Câu 9: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “21 là số nguyên tố” là mệnh đề: A. 21 là số nguyên tố. B. 21 chia hết cho 2. C. 21 không phải là số nguyên tố. D. 21 chia hết cho 7. Câu 10: Mệnh đề phủ định của mệnh đề 2 " : 7"     x x x  là A. 2 " : 7"     x x x  . B. 2 " : 7"     x x x  . C. 2 " : 7"     x x x  . D. 2 " : 7"     x x x  . Câu 11: Cho tứ giác ABCD . Xét mệnh đề P : “Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối song song và bằng nhau” và mệnh đề Q : “Tứ giác ABCD là hình bình hành”. Lập mệnh đề P Q  . A. Mệnh đề P Q  là: “Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối song song và bằng nhau suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành”. B. Mệnh đề P Q  là: “Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối song song và bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác ABCD là hình bình hành”. C. Mệnh đề P Q  là:“ Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối song song và bằng nhau là điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành”. D. Mệnh đề P Q  là: “Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối song song và bằng nhau là điều kiện đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành”. Câu 12: Cho định lý “ Nếu tứ giác là hình vuông thì tứ giác đó có bốn cạnh bằng nhau”. Sử dụng điều kiện cần hoặc điều kiện đủ hoặc điều kiện cần và đủ phát biểu lại định lý trên. A. “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác đó là hình vuông”. B. “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác đó là hình thoi”. C. “Tứ giác là hình vuông là điều kiện cần và đủ để tứ giác đó có bốn cạnh bằng nhau.”. D. “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là điều kiện đủ để tứ giác đó là hình vuông”. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho các phát biểu sau: x x   ,2 3 1  ;   4 2 x x x    , 0 2 . Khi đó: a) (1) là 1 mệnh đề chứa biến. b) Khi x 1 thì (1) trở thành mệnh đề đúng. c) Khi x  2 thì (2) trở thành mệnh đề đúng. d) Không có số nguyên x nào để cả (1) và (2) trở thành các mệnh đề đúng. Câu 2: Cho   2 P n n n    6 10 với n là số tự nhiên. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau a) P1 chia hết cho 3 . b) P2 là số lẻ. c) P n P n 2 1      với n 1. d) Tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện 2 1   3 P n n   là số nguyên. Câu 3: Một số nguyên dương n được gọi là “số hoàn hảo” nếu số đó bằng tổng các ước nguyên dương thực sự của nó. Ví dụ số 6 là một số hoàn hảo vì các ước nguyên dương thực sự của 6 là 1; 2; 3 và 6 1 2 3    . a) Không có số hoàn hảo nào nhỏ hơn 10. b) Số 10 là một số không hoàn hảo. c) Tất cả các số nguyên tố đều là các số không hoàn hảo. d) Số 2020 không phải là một số hoàn hảo.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.