PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 3. CHUYÊN ĐỀ 3 - ĐIỆN TRƯỜNG - HS.docx

VẬT LÍ 11 1 ÔN TẬP DAO ĐỘNG - SÓNG SDO 1 ĐỀ ÔN TẬP DAO ĐỘNG - SÓNG SỐ 1 Trắc nghiệm (7 điểm) I Câu 1: Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là A. chu kì dao động. B. tần số dao động. C. biên độ dao động. D. li độ dao động. Câu 2. Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn trong đó A. li độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian. B. li độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian. C. biên độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian. D. biên độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian. Câu 3: Dao động nào sau đây là dao động tự do? A. dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực. B. Dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt. C. Dao động của lò xo giảm xóc. D. Dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi. Câu 4: Dao động của một chiếc xích đu trong không khí sau khi được kích thích là A. dao động tắt dần. B. dao động tuần hoàn. C. dao dộng cưỡng bức. D. dao động điều hòa. Câu 5: Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. 10 rad/s. B. 10π rad/s. C. 5π rad/s. D. 5 rad/s. Câu 6: Một máy cơ khí khi hoạt động sẽ tạo ra những dao động được xem gần đúng là dao động điều hòa với phương trình li độ dạng: x = 3cos(160πt) (mm). Vận tốc của vật dao động có phương trình: x O t (s) 0,2
VẬT LÍ 11 2 A. v = -480πsin(160πt)(mm/s). B. v = 480πsin(160πt)(mm/s). C. v = -480πcos(160πt)(mm/s). D. v = 480πcos(160πt)(mm/s). Câu 7: Ích lợi của hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây? A. Chế tạo tần số kế. B. Chế tạo bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy. C. Lắp đặt các động cơ điện trong nhà xưởng. D. Thiết kế các công trình ở những vùng thường có địa chấn. Câu 8: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha. Câu 9: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v. Bước sóng trên dây được xác định bởi A. . B. C. D. Câu 10: Chọn câu đúng. A. Sóng là dao động lan truyền trong không gian theo thời gian. B. Sóng là dao động của mọi điểm trong không gian theo thời gian. C. Sóng là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D. Sóng là sự truyền chuyển động của các phần tử trong không gian theo thời gian. Câu 11: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóngcủa sóng này bằng A. 48 cm. B. 18 cm. C. 36 cm. D. 24 cm. Câu 12: Từ vị trí khởi nguồn của động đất (tâm chấn), các công trình, nhà của cách xa tâm chấn vẫn có thể bị ảnh hưởng là do

VẬT LÍ 11 4 A. 380nm đến 760nm. B. 380mm đến 760mm. C. 380m đến 760m. D. 380pm đến 760pm. Câu 19: Sóng điện từ có bước sóng 3.10 -10 m là loại sóng điện từ nào sau đây? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Gamma Câu 20: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn A. đơn sắc. B. kết hợp. C. cùng màu sắc. D. cùng cường độ. Câu 21: Trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có khoảng cách tới hai nguồn sóng lần lượt là d 1 và d 2 sẽ dao động với biên độ cực đại khi A. d 2 – d 1 = kλ, với k = 0; ±1; ±2; ... B. d 2 – d 1 = kλ/2, với k = 0; ±1; ±2; ... C. d 2 – d 1 = (k+1)λ, với k = 0; ±1; ±2; ... D. d 2 – d 1 = (k +1/2) λ, với k = 0; ±1; ±2; ... Câu 22: Xét trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B. Xét 2 mệnh đề sau: (I)Đường trung trực của AB là một cực đại khi và chỉ khi hai nguồn kết hợp cùng pha. (II)Đường trung trực của AB là một cực tiểu khi và chỉ khi hai nguồn kết hợp ngược pha. Lựa chọn phương án đúng. A. cả (I) và (II) đúng. B. (I) đúng; (II) sai. C. (I) sai; (II) đúng. D. cả (I) và (II) sai. Câu 23 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là A. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B. thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. C. thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn. D. thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Câu 24: Dụng cụ nào sau đây không sử dụng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.