PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text TOÁN THỰC TẾ ỨNG DỤNG LÃI SUẤT NGÂN HÀNG.docx

TUYỂN TÂP BÀI TOÁN THỰC TẾ ỨNG DỤNG LÃI SUẤT NGÂN HÀNG Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ2 2 2 TRỌN BỘ WORD TOÁN THCS CHỈ TỪ 150K http://bit.ly/VIP-word-THCS 2 2 TUYỂN TÂP BÀI TOÁN THỰC TẾ ỨNG DỤNG LÃI SUẤT NGÂN HÀNG (CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT) Bài 1: Một người gửi tiết kiệm 10 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,6% một tháng. Người đó rút lãi đều đặn mỗi tháng. Hỏi sau một năm người đó được bao nhiêu tiền gồm cả vốn và lãi? Bài giải:  Số tiền lãi nhận được mỗi tháng là: 10 000 000.  100 6,0 60 000 (đồng)  Số tiền lãi nhận được sau 1 năm (12 tháng) là: 12. 60 000 = 720 000 (đồng)  Số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó nhận được sau 1 năm là: 10 000 000 + 720 000 = 10 720 000 (đồng) Bài 2: Một người vay vốn ở ngân hàng với số tiền 50 triệu đồng, lãi suất 1,15% một tháng. Người đó trả lãi suất đều đặn mỗi tháng. Hỏi sau 2 năm người đó phải trả bao nhiêu tiền gồm cả vốn và lãi? Bài giải:  Số tiền lãi phải trả mỗi tháng là: 50 000 000.  100 15,1 575 000 (đồng)  Số tiền lãi phải trả sau 2 năm (24 tháng) là: 24. 575 000 = 13 800 000 (đồng)  Số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó phải trả sau 2 năm là: 50 000 000 + 13 800 000 = 63 800 000 (đồng) Bài 3: Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm x nghìn đồng với lãi suất mỗi tháng là a% (a là số cho trước) và lãi tháng này được tính gộp vào vốn cho tháng sau. a) Hãy viết biểu thức biểu thị:
TUYỂN TÂP BÀI TOÁN THỰC TẾ ỨNG DỤNG LÃI SUẤT NGÂN HÀNG Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ2 2 2 TRỌN BỘ WORD TOÁN THCS CHỈ TỪ 150K http://bit.ly/VIP-word-THCS 2 2  Số tiền lãi sau tháng thứ nhất.  Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất.  Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai. b) Nếu lãi suất là 1,2% (tức là a% = 1,2%) và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng, thì lúc đầu bà An đã gửi vào quỹ tiết kiệm bao nhiêu? Bài giải: a) Biểu thức biểu thị:  Số tiền lãi của tháng thứ nhất là: 100 a x. (nghìn đồng)  Số tiền cả gốc lẫn lãi có được sau tháng thứ nhất là:        100 a 1x 100 a x.x (nghìn đồng)  Số tiền lãi của tháng thứ hai là: 100 a . 100 a 1x       (nghìn đồng) Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai là:              100 a 2 100 xa 100 a . 100 a 1x 100 ax (nghìn đồng) b)  Với a = 1,2 Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai là: 0,0241.x 100 1,2 2 100 x.1,2         Theo đề bài, ta có phương trình: 43,2880,0241.x 2000x (thỏa)  Vậy bà An đã gửi tiết kiệm lần đầu là 2 000 (nghìn đồng) = 2 (triệu đồng) Bài 4: Một người gửi 200 triệu vào ngân hàng với lãi suất hàng năm là 5%. Vì bận việc, nên tới ngày nhận lãi năm thứ 2, người đó mới đến ngân hàng nhận lãi. Hỏi người đó đã nhận bao nhiêu tiền lãi (biết lãi suất mỗi năm không đổi)
TUYỂN TÂP BÀI TOÁN THỰC TẾ ỨNG DỤNG LÃI SUẤT NGÂN HÀNG Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ2 2 2 TRỌN BỘ WORD TOÁN THCS CHỈ TỪ 150K http://bit.ly/VIP-word-THCS 2 2 Bài giải:  Theo công thức lãi kép Số tiền cả vốn lẫn lãi nhận được sau 2 năm là: 220,5 100 5 1200. 2        (triệu đồng)  Vậy sau 2 năm người gửi đã nhận số tiền lãi là: 10 + 10,5 = 20,5 (triệu) Bài 5: Vào năm 2010 ông X vay 600 triệu để mua xe hơi với lãi suất hàng năm là 18,5% (lãi suất cố định không thay đổi đến lúc trả hết tiền vay). Đến năm 2015, đúng thời hạn ông X đã trả tất cả tiền vay và tiền lãi. Hỏi số tiền ông X phải trả là bao nhiêu? Bài giải:  Thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 là 5 năm.  Theo công thức lãi kép Số tiền ông X phải trả cho ngân hàng là: 1402 100 18,5 1600 5        (triệu) Bài 6: Ngày 1/1/2016, ông Tư mang 50 000 000 đồng vào ngân hàng gửi tiết kiệm với lãi suất 7% năm. Đến ngày 1/1/2017 ông Tư đến ngân hàng không rút lãi ra mà gửi thêm vào 26 500 000 đồng với kì hạn 1 năm nhưng lãi suất hiện tại của ngân hàng là 7,5% năm. Ngày 1/1/2018 vì bận công việc nên ông không đến rút tiền lãi được và tiền lãi sẽ được cộng vào tiền gốc để tính lãi kép. Hỏi nếu vào ngày 1/1/2019 ông Tư đến rút cả gốc lẫn lãi thì được tất cả bao nhiêu tiền? Bài giải:  Số tiền lãi sau 1 năm gửi ngân hàng là: 50 000 000.  100 7 3 500 000 (đồng)  Từ ngày 1/1/2017 ông Tư cho ngân hàng vay số tiền là: 50 000 000 + 3 500 000 + 26 500 000 = 80 000 000 (đồng)  Theo công thức lãi kép
TUYỂN TÂP BÀI TOÁN THỰC TẾ ỨNG DỤNG LÃI SUẤT NGÂN HÀNG Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ2 2 2 TRỌN BỘ WORD TOÁN THCS CHỈ TỪ 150K http://bit.ly/VIP-word-THCS 2 2 Số tiền ông Tư sẽ rút cả vốn lẫn lãi vào ngày 1/1/2019 là: 80 000 000.        2 100 5,7 1 92 450 000 (đồng) Bài 7: Bốn năm trước ông Bình đã gửi vào ngân hàng A với lãi suất 7,9% một năm, tiền lãi của năm trước được cộng vào vốn để tính lãi năm sau. Sau 4 năm gửi ngân hàng vừa qua ông Bình đã rút ra cả vốn lẫn lãi là 150 triệu đồng. Hỏi 4 năm trước, ông Bình đã gửi bao nhiêu tiền vào ngân hàng? Bài giải:  Gọi x (triệu) là số tiền ông Bình gửi ngân hàng vào 4 năm trước 0x  Theo công thức lãi kép Số tiền cả vốn lẫn lãi mà ông Bình rút ra sau 4 năm là: 44 1,079x. 100 7,9 1x       (triệu đồng)  Theo đề bài, ta có phương trình: 1501,079x.4 4 1,079 150 x 110,6637748 (nhận)  Vậy trước đây 4 năm ông Bình đã gửi ngân hàng số tiền là: 110,6637748 (triệu đồng) Bài 8: a) Cách đây hai năm bác Chín gửi 1 số tiền vào ngân hàng với lãi suất 6,5%/1 năm (chỉ tính tiền lãi mỗi năm trên tiền gốc gửi ban đầu). Bây giờ số tiền bác Chín có được cả gốc lẫn lãi là 33,9 (triệu đồng). Hỏi đầu tiên bác Chín gửi bao nhiêu tiền? b) Nếu cùng với số tiền đó bác Chín gửi với lãi suất 6%/một năm (tiền lãi năm thứ nhất gộp vào tiền gửi ban đầu để tính lãi năm thứ hai). Hỏi sau 2 năm số tiền gốc lẫn lãi bác Chín có được nhiều hơn hay ít hơn cách tính ở câu a. Bài giải: a)  Gọi x (triệu) là số tiền gửi ban đầu (x > 0)  Tiền lãi sau 1 năm là:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.