PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 29. TINH BỘT VÀ CELLULOSE - HS.docx

1 BÀI 29. TINH BỘT VÀ CELLULOSE I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tinh bột – Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả như thóc, ngô, sắn,... a) Gạo b) Ngô c) Khoai d) Sắn (khoai mì) Hình. Một số thực phẩm chứa nhiều tinh bột – Tinh bột đóng vai trò quan trọng trong việc dự trữ năng lượng. – Tinh bột là chất rắn, dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng thành hồ tinh bột. Hình. Tinh bột 2. Cellulose – Cellulose có nhiều trong rễ, thân, cành của các loài thực vật như gỗ, tre, nứa,... Trong sợi bông, tỉ lệ cellulose có thể đạt tới trên 90% về khối lượng. a) Tre, nứa b) Sợi gai c) Bông noãn Hình. Một số nguồn cellulose trong tự nhiên

3 1. Phản ứng thủy phân – Tinh bột và cellulose đều có thể bị thuỷ phân tạo thành glucose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme. (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O o Enzyme/acid, t  nC 6 H 12 O 6 Tinh bột Glucose – Enzyme trong quá trình thuỷ phân tinh bột khác với enzyme dùng để thuỷ phân cellulose. – Cơ thể người chỉ có enzyme thuỷ phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ở ruột non) mà không có enzyme thuỷ phân cellulose. 2. Phản ứng của tinh bột với iodine Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím. Hình. Tác dụng của hồ tinh bột với iodine IV. ỨNG DỤNG 1. Tinh bột Tinh bột là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người và nhiều loại động vật; trong công nghiệp, nó được dùng sản xuất ethylic alcohol, … Hình. Một số ứng dụng của tinh bột 2. Cellulose

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.