Nội dung text Bài 3_Bpt bậc nhất hai ẩn_Đề bài.pdf
BÀI GIẢNG TOÁN 10 – KNTT – PHIÊN BẢN 25-26 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.........2 BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.....................................................................2 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM.........................................................................................2 B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ................................................................2 Dạng 1. Xác định bất phương trình bậc nhất hai ẩn và tìm nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn ...............................................................................................................................................2 Dạng 2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn .........................................3 Dạng 3: Bài toán thực tế.....................................................................................................................4 C. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN ..........................................................................................5 D. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI..................................................................................................7 E. TRẢ LỜI NGẮN..................................................................................................................10 F. BÀI TẬP TỰ LUẬN .............................................................................................................11 G. ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC BÀI.........................................................................................13
BÀI GIẢNG TOÁN 10 – KNTT – PHIÊN BẢN 25-26 4 +) Nếu 0 0 ax by c + < thì nửa mặt phẳng bờ D chứa M0 là miền nghiệm của 0 0 ax by c + £ . +) Nếu 0 0 ax by c + > thì nửa mặt phẳng bờ D không chứa M0 là miền nghiệm của 0 0 ax by c + £ . Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình 0 0 ax by c + £ bỏ đi đường thẳng 0 0 ax by c + = là miền nghiệm của bất phương trình 0 0 ax by c + < . 2. Ví dụ Ví dụ 1: Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau: a) 2 0. x y - 3 b) 2 2 1 . 2 3 x y x y - + + > Ví dụ 2: Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau: a) x y - 3 3 0 . b) 1 2 x y x y - < + + - . Ví dụ 3: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau: a) x - 2y - 1 > 0; b) x + y - 1 £ 0. Ví dụ 4: Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau: a) x y - < 2 4; b) x y + £ 3 6. Dạng 3: Bài toán thực tế Ví dụ 1. Anh An là nhân viên bán hàng tại siêu thị điện máy. Anh An kiếm được một khoản hoa hồng 600 nghìn đồng cho mỗi máy giặt và 1,3 triệu đồng cho mỗi tủ lạnh mà anh ấy bán được. Hỏi để nhận được từ 10 triệu đồng trở lên tiền hoa hồng thì anh An cần bán bao nhiêu máy giặt và tủ lạnh? Ví dụ 2. Một cửa hàng bán lẻ bán hai loại hạt cà phê. Loại thứ nhất giá 140 nghìn đồng/kg và loại thứ hai giá 180 nghìn đồng/kg. Cửa hàng trộn x kg loại thứ nhất và y kg loại thứ hai sao cho hạt cà phê đã trộn có giá không quá 170 nghìn đồng/kg. a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x y, thoả mãn điều kiện đề bài. b) Biểu diển miền nghiệm của bất phương trình tìm được ở câu a trên mặt phẳng toạ độ. Ví dụ 3. Bạn Hoa để dành được 420 nghìn đồng. Trong một đợt ủng hộ trẻ em khuyết tật, Hoa đã ủng hộ x tờ tiền loại 10 nghìn đồng, y tờ tiền loại 20 nghìn đồng. a) Tính tổng số tiền bạn Hoa đã ủng hộ theo x y, . b) Giải thích tại sao ta lại có bất phương trình 10 20 420 x y + £ . Ví dụ 4. Cho biết 226 g thịt bò chứa khoảng 59 g protein. Một quả trứng nặng 46 g có chứa khoảng 6 g protein (nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ). Giả sử có một người mỗi ngày cần không quá 60 g protein. Gọi số gam thịt bò và số gam trứng mà người đó ăn trong một ngày lần lượt là x y, . a) Lập bất phương trình theo x y, diễn tả giới hạn về lượng protein mà người đó cần mỗi ngày.