Nội dung text BẢN HS.docx
BỘ ĐỀ THI HSG THAM KHẢO TRƯỜNG THPT ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 2 6 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 KHỐI 12 - MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ......................................................................... A. TRẮC NGHIỆM (50 PHÚT) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một vật dđđh từ P đến Q xung quanh vị trí cân bằng O (O là trung điểm PQ). Chọn câu đúng? A. Chuyển động từ O đến P có véctơ gia tốc hướng từ O đến P B. Chuyển động từ P đến O là chậm dần. C. Chuyển động từ P đến O là nhanh dần đều. D. Véctơ gia tốc đổi chiều tại O. Câu 2. Một con lắc đơn dao động điều hoà. Nếu giảm chiều dài của con lắc 10% thì chu kì dao động A. giảm 3,2%. B. giảm 5,0%. C. giảm 19,0%. D. giảm 5,1 %. Câu 3. Hai điện tích q 1 = 10 -8 C, q 2 = -5.10 -8 C đặt cách nhau 12cm trong không khí. Tính điện thế tại điểm có cường độ điện trường bằng 0? A. 6700V. B. 5660V. C. 6780V. D. 6750V. Câu 4. Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm . Một điểm cách Q một khoảng . Tập hợp những điểm có độ lớn cường độ điện trường bằng độ lớn cường độ điện trường tại là A. mặt cầu tâm Q và đi qua . B. một đường tròn đi qua . C. một mặt phẳng đi qua . D. các mặt cầu đi qua . Câu 5. Một lượng khí có thể tích 200 cm 3 ở nhiệt độ 16 0 C và áp suất 740 mmHg. Thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn là A. V 0 = 18,4 cm 3 . B. V 0 = 1,84 m 3 . C. V 0 = 184 cm 3 . D. V 0 = 1,02 m 3 . Câu 6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 22gm/s. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi theo thời gian như hình vẽ. Thế năng đàn hồi 0E tại thời điểm 0t là A. 20 mJ. B. 60 mJ. C. 90 mJ. D. 45 mJ. Câu 7. Dùng bếp điện để đun một ấm nhôm khối lượng 600 g đựng 1,5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Sau 35 phút đã có 20% lượng nước trong ấm hoá hơi ở nhiệt độ sôi 100°C. Tính nhiệt lượng trung bình mà bếp điện cung cấp cho ấm nước trong mỗi giây, biết chỉ có 75% nhiệt lượng mà
bếp toả ra được dùng vào việc đun ấm nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi 100°C là 2,26.10 6 J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít. A. 777 J. B. 492 J. C. 813 J. D. 283 J. Câu 8. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng A. tăng dần lên. B. giảm dần đi. C. không thay đổi. D. tăng rồi giảm. Câu 9. Hai điện tích điểm 9 12qq3.10C đặt lần lượt tại hai điểm A và B trong không khí với AB = 40 cm. Một điểm C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn 15 cm. Cường độ điện trường tại C có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 713 V/m. B. 518 V/m. C. 691 V/m. D. 864 V/m. Câu 10. Một phương pháp điều trị được đề xuất cho người bị đột quỵ là ngâm mình trong bồn nước đá tại 0 0 C để hạ nhiệt độ cơ thể, ngăn ngừa tổn thương não. Trong một loạt thử nghiệm, bệnh nhân được làm mát cho đến khi nhiệt độ bên trong của họ đạt tới nhiệt độ 32 0 C. Để điều trị cho một bệnh nhân nặng 70,0 kg, lượng đá tối thiểu ở 0 0 C bạn cần cho vào bồn tắm là bao nhiêu để nhiệt độ của nước trong bồn duy trì ở 0 0 C? Nhiệt dung riêng của cơ thể người là J 3480 kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3J 334.10 kg , xem như nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 37 0 C .(bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường) A. 3,65kg. B. 2,65kg. C.3,7kg. D. 2,7kg. Câu 11. Cuộn dây đồng ( 8ρ1,75.10Ωm ) có n = 1000 vòng, đường kính mỗi vòng là d = 10 cm. Mật độ dòng điện cho phép qua cuộn dây 2i2(A/mm). Tìm hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào cuộn dây gần đúng với giá trị nào sau đây? A. 11 V. B. 22 V. C. 110V. D. 220 V. Câu 12. Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích 8 116.10QC và 8 29.10QC . Tính cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm và cách B một khoảng 3 cm. A. 5 92.10V m B. 4 92.10V m . C. 3 92.10V m . D. 5 10V m . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai. Câu 1. Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân (Hình 3.1). Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 1,0 cm. Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,68 g. Khi có dòng điện cường độ 0,34 A chạy trong đoạn
dây, số chỉ của cân là 500,12 g. Lấy g = 9,80 m/s 2 . Phát biểu Đúng Sai a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên. b) Lực tác dụng làm cho số chỉ của cân giảm là lực từ tác dụng lên đoạn dây và có chiều hướng lên. c) Dòng điện trong dây có chiều từ trái sang phải. d) Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam châm là 0,16 T. Câu 2. Có 6,5 gam khí hydrogen ở 27 o C được đun nóng đẳng áp để thể tích tăng gấp đôi. Biết nhiệt dung riêng đẳng áp của hiđrô là pc14,3kJ/kg.K. Phát biểu Đúng Sai a) Công do khí thực hiện xấp xỉ bằng 8,1 kJ. b) Ta có thể áp dụng định luật Charles cho quá trình biến đổi trạng thái này. c) Nhiệt lượng truyền cho khí có giá trị xấp xĩ bằng 29,7 kJ. d) Độ biến thiên nội năng của khí xấp xỉ bằng 36 kJ Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ: E 1 = 2E 2 = 3V; r 1 = 2r 2 = 2 ; R 1 = R 3 = 3 ; R 2 = 6 ; C = 0,5 μF ; R V rất lớn; R A = 0. Ban đầu K mở. Phát biểu Đúng Sai a) Số chỉ của Ampe kế là 0,5 A. b) Số chỉ của Vôn kế là 3 V. c) Sau khi K đóng, số chỉ của Vôn kế là 1,875 V. d) Sau khi K đóng, số chỉ của Ampe kế là 0,375 A, điện tích của tụ điện bằng 2 µC. Câu 4. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 0,4kg, dao động điều hoà. Đồ thị vận tốc v theo thời gian t như hình vẽ. R 2 V M N A R 3 R 1 C K E 2 , r 2 E 1 , r 1 B A
Phát biểu Đúng Sai a) Vận tốc cực đại của vật là 3.10 -3 m/s. b) Động năng cực đại của vật là 6 max1,9.10đWJ . c)Thế năng cực đại của con lắc 6 max1,8.10tWJ . d) Biết 210 , độ cứng k của lò xo là 11 N/m . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 . Các điện trở mạch ngoài R 2 , R 3 = 12. Biến trở R 1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng. Điều chỉnh R 1 = 1,5 thì số chỉ của ampe kế bằng 2A . Điện trở ampe kế không đáng kể. Điều chỉnh R 1 để công suất trên R 1 đạt giá trị cực đại là P. Công suất P bằng bao nhiêu W. Kết quả làm tròn đến phần nguyên. Câu 2. Một khối lượng 74,0 g mang điện tích Q = 35,0 C được kết nối với một lò xo có độ cứng k = 78,0 N/m và chiều dài tự nhiên 30cm. Khối này nằm trên một bề mặt ngang không có ma sát và được đặt trong một trường điện đều có cường độ 4E4,86.10N/m hướng như hình vẽ. Nếu khối được thả ra từ trạng thái nghỉ khi lò xo không biến dạng thì chiều dài lớn nhất của lò xo bằng bao nhiêu cm. Kết quả làm tròn đến một chứ số thập phân sau dấu phảy. PHẦN IV. Tự luận Câu 1. Một lò xo nhẹ có độ cứng K , đầu trên được gắn vào giá cố định trên mặt nêm nghiêng một góc so với phương ngang, đầu dưới gắn vào vật nhỏ có khối lượng m (hình vẽ 1). Bỏ qua ma sát ở mặt nêm và ma sát giữa nêm với sàn ngang. Nêm có E→ + m K M 30 0 Hình 1