Nội dung text 51. Bai 8 Sulfuric acid va muoi sulfate - KNTT. Dinh Thi Hong Nhung.docx
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11.KNTT https://www.vnteach.com BÀI 8: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SUNFATE 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho lần lượt các chất sau đây BaCl 2 , NaOH, Zn, MgO, Cu, Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng. a, Có 5 phản ứng hoá học xảy ra. b) Trong 6 chất đã cho, chỉ có 2 kim loại tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng c) Có 2 phản ứng hoá học sinh ra khí không màu. d) Có 2 phản ứng xuất hiện kết tủa trắng Câu 2. Cho một mẩu zinc tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng dư. a) Sau phản ứng thấy mẩu zinc tan dần và thoát ra bọt khí màu nâu đỏ thoát ra. b) Phương trình hoá học của phản ứng trên là: Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 c) Trong phản ứng trên, zinc là chất khử. d) Nếu thay thế zinc bằng copper thì cũng thấy có khí không màu thoát ra. Câu 3. Có 3 lọ đựng chất rắn là các muối sulfate: (NH 4 ) 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 và BaSO 4 . a) Cả 3 muối trên đều tan hoàn toàn trong nước. b) Cả 3 muối trên đều là muối trung hoà. c) Ammonium sulfate ở dạng tinh thể màu trắng, dung làm phân bón cung cấp đạm cho đất. Barium sulfate là chất rắn màu trắng, hầu như không tan trong nước, được dùng tạo màu trắng cho các loại giấy chất lượng cao. d) Để phân biệt 3 chất rắn trên ta lần lượt dùng nước và dung dịch NaOH. Câu 4. Khi cho sulfuric acid loãng tiếp xúc với mẩu đá vôi xảy ra phản ứng hoá học: CaCO 3 + H 2 SO 4 CaSO 4 +CO 2 + H 2 O a) Trong phản ứng trên sulfuric acid loãng thể hiện tính axit mạnh. b) Hiện tượng quan sát được là mẩu đá vôi tan dần và có khí không màu thoát ra. c) Để hoà tan 200g đá vôi cần 200ml dung dịch sulfuric acid 2M. d) Lượng khí CO 2 thoát ra ở đkc khi hoà tan hoàn toàn 200g đá vôi bằng lượng dư dung dịch sulfuric acid loãng là 49,58 lít. Câu 5. Cho sơ đồ điều chế sulfuric acid từ quặng pyrite theo 3 giai đoạn như sau: FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 a) Có thể thay thế quặng pyrite bằng khoáng vật sulfua. b) Sản xuất sulfuric acid theo quy trình trên gọi là phương pháp tiếp xúc. c) Ở giai đoạn 3 người ta dùng nước để hấp thụ SO 3 , sản phẩm thu được gọi là oleum. d) Một loại quặng pyrite chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn sulfuric acid 98% thì cần 68,44 tấn quặng pyrite với hiệu suất của cả quá trình sản xuất H 2 SO 4 là 90%. Câu 6. Khi nhỏ dung dịch H 2 SO 4 đặc phản ứng vào đường saccharose (C 12 H 22 O 11 ) có các phản ứng sau: 1221124242C(HO)HSO(ñaëc)12CHSO.11HO (1) 24222C2HSO(ñaëc)CO2SO2HO (2) a) Phản ứng trên chỉ chứng minh tính háo nước của dung dịch H 2 SO 4 đặc. b) Phản ứng xảy ra làm màu trắng của đường chuyển dần sang màu cánh gián → màu đen (màu của C) → một phần carbon sẽ tiếp tục bị oxi hoá bởi acid tạo khí đẩy khối carbon dâng lên miệng cốc. c) Ở phản ứng (2) dung dịch H 2 SO 4 đặc thể hiện tính oxi hoá mạnh. d) Quá trình khử ở phản ứng (2) là S +6 + 2e S +4
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11.KNTT https://www.vnteach.com Câu 7. Thực hiện các phản ứng hoá học sau: (1) 242222HSOC2SOCO2HO (2) 24243224HSO2FeOFe(SO)SO4HO (3) 24242HSOFe(OH)FeSO2HO (4) 24243226HSO2FeFe(SO)3SO6HO (5) 243422HSOFeCOFeSOCOHO a) Trong các phản ứng trên, phản ứng (3); (5) xảy ra với dung dịch acid loãng. b) Trong các phản ứng trên, phản ứng (1); (2) xảy ra với dung dịch acid đặc nóng. c) Phản ứng (4) không thể xảy ra với dung dịch acid đặc nguội. d) Trong các phản ứng (1); (2); (4) sulfuric acid vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường. Câu 8. Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp), … Trong công nghiệp, copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng 2 cách: - Cách 1: Ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí: 2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 (loãng) 0t 2CuSO 4 + 2H 2 O (1) - Cách 2: Cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng: Cu + 2H 2 SO 4 (đặc) 0t CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O (2) a. Trong 2 cách trên, cách 1 sử dụng ít sulfuric acid hơn. b. Trong 2 cách trên, cách 1 ít gây ô nhiễm môi trường hơn. c. Trong phản ứng (2): Cu là chất oxi hoá, H 2 SO 4 là chất khử. d. Trong phản ứng (1): mỗi nguyên tử Cu nhường 2 electron, là chất khử. Câu 9. Trong quá trình bảo quản, một mẫu iron(II) sulfate bị oxi hoá một phần thành hợp chất iron(III). Hàm lượng iron(II) sulfate còn lại trong mẫu được xác định thông qua phản ứng với dung dịch thuốc tím (KMnO 4 ) có nồng độ đã biết: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 0t Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O a. Trong phản ứng đã cho, tỉ lệ số mol của chất oxi hoá và chất khử là 1 : 5. b. Trong phản ứng đã cho, H 2 SO 4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. c. Nếu đã dùng 200 mL dung dịch KMnO 4 0,1M thì nồng độ FeSO 4 trong 500 mL dung dịch mẫu là 0,2M. d. Trong phản ứng đã cho, hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá là 3. Câu 10. Cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng: Cu + 2H 2 SO 4 (đặc) 0t CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O (1) a) Trong phản ứng trên quá trình khử là Cu 0 → Cu +2 + 2e. b) Sau phản ứng thấy dung dịch có màu xanh lam và khí màu nâu đỏ thoát ra. c) Để hạn chế sulfur dioxide phát tán ra môi trường, ta có thể dùng dung dịch nước vôi trong để hấp thụ khí này. d) Cho 9,6 gam Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. Thể tích khí SO 2 (đkc), thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là 3,7185 lít.
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11.KNTT https://www.vnteach.com 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn – Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Câu 1. Có bao nhiêu chất sau đây bị oxi hóa bởi axit H 2 SO 4 đặc, nóng: Fe, S, FeCO 3 , CuO, Fe 2 O 3 , KBr, Fe 3 O 4 , FeO, FeS, FeS 2 , FeSO 4 , FeCl 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 ? Câu 2. Trộn 2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2 M với 400 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M được dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ mol là bao nhiêu? Câu 3. Cho phản ứng: Fe + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Số phân tử H 2 SO 4 bị khử là bao nhiêu (theo bộ hệ số nguyên, tối giản)? Câu 4. Tổng hệ số nguyên, tối giản các chất sau khi cân bằng của phản ứng sau là bao nhiêu? P + H 2 SO 4đặc 0t H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O Câu 5. Có bao nhiêu chất trong dãy sau: Cu, Fe 2 O 3 , C, dung dịch Ba(OH) 2 , dung dịch Na 2 SO 3 khi cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thì H 2 SO 4 đóng vai trò là chất oxi hóa? Câu 6. Cần V (mL) dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84 g mL) để pha chế thành 500 mL dung dịch H 2 SO 4 0,05 M. Xác định V. Câu 7. Hoà tan m gam Fe trong dd H 2 SO 4 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,958 lít khí H 2 (ở đkc). Xác định giá trị của m. Câu 8. Đốt m gam Fe trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe; Fe 2 O 3 ; FeO; Fe 3 O 4 . Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H 2 SO 4 1M, tạo thành 0,2479 lít khí H 2 ở đkc. Tìm m. Câu 9. Từ 800 tấn quặng pirit sắt (FeS 2 ) chứa 25% tạp chất không cháy, có thể sản xuất được bao nhiêu m 3 dung dịch H 2 SO 4 93% (D = 1,83 g/ml)? Giả thiết tỉ lệ hao hụt là 5%. Câu 10. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố sulfur trong oleum trên là bao nhiêu?
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11.KNTT https://www.vnteach.com ĐÁP ÁN 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a Đ 6 a S b S b Đ c Đ c Đ d S d Đ 2 a S 7 a Đ b S b Đ c Đ c Đ d S d S 3 a Đ 8 a Đ b S b Đ c S c S d S d Đ 4 a Đ 9 a Đ b Đ b S c S c Đ d Đ d S 5 a Đ 10 a S b Đ b S c S c Đ d S d Đ ĐÁP ÁN 10 câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu Đáp án Câu Đáp án 1 11 6 1,36 2 0,25 7 11.2 3 3 8 5,6 4 16 9 547 5 2 10 35,95