Nội dung text Đề 4_Cuối kì 1_VL12.docx
ĐỀ SỐ 4 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khi nói về quan hệ giữa nhiệt độ Celsius 0C và nhiệt độ Kelvin K. Chọn phát biểu sai? A. Tt273. B. Khi nhiệt độ Celsius tăng 1C thì nhiệt độ Kelvin tăng 273K. C. Nước đá có nhiệt độ 273K. D. Nước sôi có nhiệt độ 373K. Câu 2. Các tính chất nào sau đây không là tính chất của các phân tử chất lỏng? A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng theo mọi phương. B. Hình dạng phụ thuộc bình chứa. C. Lực tương tác phân tử lớn hơn chất khí. D. Lực tương tác phân tử nhỏ hơn chất rắn. Câu 3. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công ? A. Nén khí trong xi lanh. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nung nước bằng bếp. Câu 4. Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105 kg được đun nóng tới 142 o C vào một cốc đựng nước ở 20 o C, nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42 o C. Biết nhiệt dung riêng của quả cầu nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4 200 J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Khối lượng của nước trong cốc là A. 120 g. B. 140 g. C. 110 g. D. 100 g. Câu 5. Một khối khí lí tưởng ở nhiệt độ 47C∘ được nung nóng đến khi áp suất tăng lên 3 lần và thể tích giảm 2 lần. Xác định nhiệt độ của khối khí sau khi nung ( K)? A. 207 K B. 480 K C. 1920 K D. 1647 K Câu 6. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0 o C bằng A. 0,34.10 3 J. B. 340.10 5 J. C. 34.10 7 J. D. 34.10 3 J. Câu 7. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biển đổi trạng thái của khối khí này?
A. B. C. D. Câu 8. Một khối khí được giãn nở đẳng áp, sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 9. Khí lí tưởng là môi trường vật chất, trong đó các phân tử khí được xem như: A. Chất điểm không có khối lượng. B. Những đối tượng không tương tác nhau và có thể tích bằng không. C. Chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Chất điểm có khối lượng hút lẫn nhau và có thể tích khác không Câu 10. Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là A. p ~ V. B. pV 11 pV 22 . C. pp 12 VV 12 . D. pVpV 1122 . Câu 11. Đun nóng đẳng tích một lượng khí xác định để nhiệt độ tăng thêm 80K thì áp suất tăng thêm 25% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là A. 320C . B. 47C . C. 64C . D. 106C . Câu 12. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D. Câu 13. Vì sao có thể cảm nhận được mùi thơm ở khắp nơi trong phòng sau khi xịt nước hoa ở góc phòng? A. Do phản ứng hóa học giữa nzước hoa và không khí.
B. Do các phân tử hương thơm trong nước hoa sẽ lan truyền trong không khí theo cơ chế chuyển động Brown. C. Do nước hoa được hấp thụ vào các vật dụng trong phòng và lan tỏa mùi thơm. D. Do nhiệt độ của nước hoa cao hơn nhiệt độ phòng. Câu 14. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí lí tưởng ở 25°C có giá trị là A. 225,2.10.J B. 216,2.10.J C. 236,2.10.J D. 253,2.10.J Câu 15. Nếu tốc độ chuyển động nhiệt trung bình của phân tử khí tăng gấp 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không thay đổi. D. giảm 2 lần. Câu 16. Trong điều kiện thể tích không đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 27 °C, áp suất p o cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. A. 321 o C. B. 150 o C. C. 327°C. D. 600°C. Câu 17. Một bình có thể tích 10 lít chứa khí oxi ở áp suất 250 kPa và nhiệt độ 27 0 C. Cho khối lượng mol của khí oxi là 32 g/mol. Khối lượng khí oxi trong bình là A. 32,1 g. B. 25,8 g. C. 12,6 g. D. 22,4 g. Câu 18. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn nước trong ấm có thể tích 2 lít kể từ lúc nước sôi. Khối lượng riêng của nước là . Biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là . A. 3450 kJ. B. 4600 kJ. C. 5430 kJ. D. 3540 kJ. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khi cung cấp nhiệt lượng 2 J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều đi được 5cm. Cho lực ma sát giữa pittông và xilanh là 10N. a) Quá trình trên hệ nhận nhiệt lượng nên Q0. b) Độ lớn của công chất khí thực hiện để pittông chuyển động đều là 5 J. c) Quá trình trên khí thực hiện công nên A0. d) Độ biến thiên nội năng của khí là 15 J. Câu 2. Một người cọ xát một miếng sắt dẹt có khối lượng 150 g trên một tấm đá mài. Sau một khoảng thời gian, miếng sắt nóng thêm 12 °C. Tính công mà người này đã thực hiện, giả sử rằng 40% công đó được dùng để làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/(kg∙K). a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng miếng sắt là 828000 J. b) 40% công đó được dùng để làm nóng miếng sắt nghĩa là A = 40%Q. c) Công dùng để làm nóng miếng sắt là 2070000 J. d) Cơ năng của miếng sắt dẹt đã chuyển hóa thành nội năng khi bị cọ xát trên một tấm đá mài. Câu 3. Người ta dùng một bơm tay có ống bơm dài 50 cm và đường kính trong 4 cm để bơm không khí vào một túi cao su sao cho túi phồng lên. Sau 40 lần bơm thì không khí trong túi có thể tích là 6,28 lít. Biết áp suất khí quyển là 1 atm và coi nhiệt độ của không khí được bơm vào túi không đổi. Lấy 3,14p= a) Mỗi lần bơm ta đưa vào quả bóng 0,628 lít khí. b) Sau 40 lần bơm ta đưa vào quả bóng 50,24 lít khí. c) Sau 40 lần bơm lượng khí đưa vào quả bóng được nén còn 6,28 lít. d) Áp suất khí trong quả bóng sau 40 lần bơm là 4 atm.
Câu 4. Một lượng khí xác định chứa trong một xilanh được đậy kín bằng một pit-tông di động. Pit-tông dịch chuyển theo chiều sao cho thể tích chiếm giữ bởi chất khí tăng lên. Coi như nhiệt độ được giữ không đổi. Mỗi kết luận sau đây là đúng hay sai? a) Áp suất chất khí giảm, vì số phân tử khí va chạm với pit-tông và thành xilanh ít hơn trước đó. b) Động năng của các phân tử khí giảm vì thể tích tăng. c) Động năng của các phân tử khí không đổi vì nhiệt độ không đổi. d) Áp suất chất khí không đổi vì nhiệt độ không đổi. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Người ta thực hiện một công 120 J để nén một khối khí trong xi-lanh, khi đó khối khí truyền ra bên ngoài một nhiệt lượng 40 J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là bao nhiêu J? (ĐS: 80) Câu 2. Nhiệt lượng cần để đun sôi nước ở nhiệt độ 37 0 C, biết nhiệt dung riêng của nước xấp xỉ bằng 4,2 kJ/kg.K là bao nhiêu 10 2 J? (ĐS: 5292) Câu 3. Một khối khí ở nhiệt độ 027C có thể tích là 10lít. Nhiệt độ khối khí là bao nhiêu ( 0 C) khi thể tích khối khí là đó là 12lít? Coi áp suất khí không đổi. (ĐS: 87) Câu 4. Một bình chứa oxygen có dung tích 12 lít ở áp suất 150 kPa và nhiệt độ 25 o C. Khối lượng oxygen trong bình là bao nhiêu gram? Biết khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol. ( Làm tròn đến hàng phần trăm) (ĐS: 2,33) Câu 5. Tính tốc độ toàn phương trung bình (gọi tắt là tốc độ trung bình) của không khí ở nhiệt độ 17C nếu coi không khí ở nhiệt độ này là một khí đồng nhất có khối lượng mol là 0,029 kg/mol. Lấy phần nguyên. (ĐS: 499) Câu 6. Tính nhiệt lượng tỏa ra theo đơn vị MJ của một khối nhôm nặng 5 kg ở 200 0 C tỏa ra để hạ xuống 37 0 C. Biết muốn 1 kg nhôm muốn tăng lên 1 0 C thì ta cần cung cấp cho nó một lượng nhiệt là 0,9 kJ. (Kết quả làm tròn đến chữ số thứ 2 sau dấu phẩy thập phân) (ĐS : 0,73)