Nội dung text CD12 Duong thang va duong tron-HS.docx
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 1 CHỦ ĐỀ 11: ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN. I. LÝ THUYẾT 1. Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn Đường thẳng a và đường tròn ()O gọi là cắt nhau nếu chúng có đúng hai điểm chung. Đường thẳng a và đường tròn ()O gọi là tiếp xúc nhau nếu chúng có duy nhất một điểm chung H . Điểm chung ấy gọi là tiếp điểm, khi đó, đường thẳng a còn gọi là tiếp tuyến của ()O tại H . Đường thẳng a và đường tròn ()O gọi là không giao nhau nếu chúng không có điểm chung. dR< dR= ( OHa^ ) dR> 2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Nếu một đường thẳng đi qua một điểm nằm trên một đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. 3. Hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: - Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. - Tia kẻ từ tâm đường tròn đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm. P O A B PA và PB là hai tiếp tuyến của (O). Khi đó: PAPB= ; PO là tia phân giác của góc APB ; OP là tia phân giác của góc APB II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG 1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Câu 1: Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 2 A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 2: Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì: A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn. B. Đường thẳng cắt đường tròn. C. Đường thẳng không cắt đường tròn. D. Đáp án khác. Câu 3: Nếu đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn. B. Đường thẳng cắt đường tròn. C. Đường thẳng không cắt đường tròn. D. Đáp án khác. Câu 4: Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn ()O tại A thì: A. //dOA . B. dOAº . C. dOA^ tại A . D. dOA^ tại O . Câu 5: Cho đường tròn ()O và điểm A nằm trên đường tròn ()O . Nếu đường thẳng dOA^ tại A thì: A. d là tiếp tuyến của ()O . B. d cắt ()O tại hai điểm phân biệt. C. d là tiếp xúc với ()O tại O . D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Cho đường tròn ()O và đường thẳng a . Kẻ OHa^ , biết OHR> khi đó đường thẳng a và đường thẳng ()O . A. Cắt nhau. B. Không cắt nhau. C. Tiếp xúc. D. Đáp án khác. Câu 7: Cho đường tròn ()O và đường thẳng a . Kẻ OHa^ tại H , biết OHR< , khi đó đường thẳng a và đường tròn ()O . A. Cắt nhau. B. Không cắt nhau. C. Tiếp xúc. D. Đáp án khác. Câu 8: Điền vào các vị trí (1); (2) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng). R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 5cm 4cm …(1)… 8cm …(2)… Tiếp xúc nhau A. (1): cắt nhau; (2): 8cm . B. (1): 9cm ; (2): Tiếp xúc nhau.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 3 C. (1): không cắt nhau; (2): 8cm . D. (1): cắt nhau; (2): 6cm . Câu 9: Điền vào các vị trí (1); (2) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng). R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 3cm 5cm …(1)… …(2)… 9cm Tiếp xúc nhau A. (1): cắt nhau; (2): 9cm . B. (1): tiếp xúc nhau; (2): 8cm . C. (1): không cắt nhau; (2): 9cm . D. (1): không cắt nhau; (2): 10cm . Câu 10: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm (4;5)A . Hãy xác định tương đối của đường tròn (;5)A và các trục toạ độ. A. Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn. B. Trục hoành cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn. C. Cả hai trục toạ độ đều cắt đường tròn. D. Cả hai trục toạ độ đều tiếp xúc với đường tròn. Câu 11: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm (2;3)A- . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (;2)A và các trục toạ độ. A. Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn. B. Trục hoành không cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn. C. Cả hai trục toạ độ đều cắt đường tròn. D. Cả hai trục toạ độ đều tiếp xúc với đường tròn. Câu 12: Cho ;ab là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 3cm . Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn (;3,5)Icm . Khi đó đường tròn với đường thẳng b . A. Cắt nhau. B. Không cắt nhau. C. Tiếp xúc. D. Đáp án khác. Câu 13: Cho ;ab là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 2,5cm . Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn (;2,5)Icm . Khi đó đường tròn với đường thẳng b . A. Cắt nhau. B. Không cắt nhau. C. Tiếp xúc. D. Đáp án khác. Câu 14: Cho góc · xOy · (0180)xOy<<° . Đường tròn ()I là đường tròn tiếp xúc với cả hai cạnh ;OxOy . Khi đó điểm I chạy trên đường nào?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 4 A. Đường thẳng vuông góc với Ox tại O . B. Tia phân giác của góc · xOy . C. Tia Oz nằm giữa Ox và Oy . D. Tia phân giác của góc · xOy trừ điểm O . Câu 15: Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm A cách O là 5cm . Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB . A. 3ABcm= . B. 4ABcm= . C. 5ABcm= . D. 2ABcm= . Câu 16: Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm . Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB . A. 12ABcm= . B. 4ABcm= . C. 6ABcm= . D. 8ABcm= . Câu 17: Cho đường tròn (;)OR và dây 1,2ABR= . Vẽ một tiếp tuyến song song với AB , cắt các tia ,OAOB lần lượt tại E và F . Tính diện tích tam giác OEF theo R . A. 20,75 OEFSR= . B. 21,5 OEFSR= . C. 20,8 OEFSR= . D. 21,75 OEFSR= . Câu 18: Cho đường tròn (;6)Ocm và dây 9,6ABcm= . Vẽ một tiếp tuyến song song với AB , cắt các tia ,OAOB lần lượt tại E và F . Tính diện tích tam giác OEF theo R . A. 2 36() OEFScm= . B. 2 24() OEFScm= . C. 2 48() OEFScm= . D. 2 96() OEFScm= . Câu 19: Cho đường tròn (;)OR . Cát tuyến qua A ở ngoài ()O cắt ()O tại B và C . Cho biết ABBC= và kẻ đường kính COD . Tính độ dài đoạn thẳng AD . A. ADR= . B. 3ADR= . C. 2 R AD= . D. 2ADR= . Câu 20: Cho đường tròn (;5)Ocm . Cát tuyến qua A ở ngoài ()O cắt ()O tại B và C . Cho biết ABBC= và kẻ đường kính COD . Tính độ dài đoạn thẳng AD . A. 2,5ADcm= . B. 10ADcm= . C. 5ADcm= . D. 15ADcm= . Câu 21: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau một khoảng là h . Một đường tròn ()O tiếp xúc với a và b . Hỏi tâm O di động trên đường nào? A. Đường thẳng c song song và cách đều ,ab một khoảng 2 h . B. Đường thẳng c song song và cách đều ,ab một khoảng 2 3 h . C. Đường thẳng c đi qua O vuông góc với ,ab .