Nội dung text OLYMPIAD SINH VIEN (A,B,C).pdf
Bảng A 4/11 trang Hằng số bền của phức chất (tính theo bậc chung cao nhất được ghi trong công thức) Phức chất Log Kb Phức chất Log Kb [Fe(en)3] 2+ 9,7 [Ni(en)3] 2+ 18,33 1. Hãy cho biết ở điều kiện chuẩn, Fe2+ có bị khử bởi Ni hay không? Giải thích vì sao? Viết phương trình phản ứng nếu có. 2. Bằng cách sử dụng phương trình Nernst, hãy tính giá trị thế khử chuẩn của cặp Fe2+/Fe và Ni2+/Ni trong môi trường có ethylenediammine (viết tắt là en) biết khi đó Fe2+ sẽ tạo phức [Fe(en)3] 2+ với en, còn Ni2+ sẽ tạo phức [Ni(en)3] 2+ với en. Từ đó cho biết [Fe(en)3] 2+ có bị khử bởi Ni trong môi trường có ethylenediammine hay không? Vì sao? Câu 4: (3,0đ) Lấy một mẩu băng dính và chạm vào đầu bút chì. Bóc băng dính ra và trên đó có thể giữ lại vài mảnh graphite (than chì). Cứ gấp đôi và mở ra như vậy 10 đến 20 lần với kĩ thuật đủ tốt thì có thể tạo ra vật liệu mỏng nhất và gần như bền nhất được biết tới trên thế giới hiện nay. Kĩ thuật băng dính vừa được nhắc đến chính là những gì hai nhà khoa học Andre Geim và Konstantin Novoselov đã làm để phân lập graphene – một lớp carbon có độ dày đúng bằng đường kính nguyên tử – tức là một lớp carbon hai chiều vào năm 2004 và được trao giải Nobel năm 2010. 1. Vật liệu graphene có diện tích bề mặt riêng rất lớn. Trên lý thuyết, hiện tượng hấp phụ có thể xảy ra ở cả hai mặt của một lớp graphene độc lập. Hãy tính diện tích bề mặt riêng của vật liệu đơn lớp graphene độc lập theo đơn vị m2 /g. Cho biết: Độ dài liên kết CCGraphene = 0.142 nm. 2. Khi lắng đọng trên bề mặt chất mang, hiện tượng hấp phụ chỉ còn xảy ra ở một mặt của graphene. Tính khối lượng N2 có thể hấp phụ trên 1gam graphene đơn lớp lắng đọng trên chất nền rắn. Giả sử N2 phân bố trên bề mặt graphene như sau: Quá trình hấp phụ chất khí A là quá trình cân bằng A(k) A(ads) (1) với hằng số cân bằng 2 ( ) ( ) ( /) ( ) A ads A k n mol m K P atm