Nội dung text 3. ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 5.pdf
Câu 1: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng A. có sự giải phóng nhiệt ra ngoài môi trường. B. có sự thu nhiệt từ môi trường. C. ban đầu sẽ giải phóng nhiệt ra ngoài môi trường, sau đó lại thu nhiệt từ môi trường. D. ban đầu sẽ thu nhiệt từ môi trường, sau đó giải phóng nhiệt ra ngoài môi trường. Câu 2: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng A. cân bằng nhiệt với môi trường. B. đồng thời cả thu nhiệt và tỏa nhiệt với môi trường. C. có sự thu nhiệt từ môi trường. D. có sự giải phóng nhiệt ra ngoài môi trường. Câu 3: Một trong các điều kiện chuẩn của phản ứng là A. nồng độ 0,1 mol / L đối với chất tan trong dung dịch. B. áp suất 1 bar đối với chất khí. C. áp suất 1 bar đối với chất lỏng. D. nhiệt độ 24 C . Câu 4: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là A. lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của một phản ứng hóa học trong quá trình đẳng áp. B. lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của một phản ứng hóa học trong quá trình đẳng tích. C. lượng nhiệt tỏa ra của một phản ứng hóa học trong quá trình đẳng áp. D. lượng nhiệt thu vào của một phản ứng hóa học trong quá trình đẳng tích. Câu 5: Phương trình nhiệt hóa học là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo A. nhiệt phản ứng và lượng chất tham gia phản ứng. B. trạng thái các chất đầu và sản phẩm. C. nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm. Câu 6: Trong ngành đường sắt, người ta thường sử dụng phương pháp hàn nhiệt nhôm để hàn đường ray. Phản ứng xảy ra như sau: F 2 3 2 3 e O Al Al O Fe . Hãy dự đoán phản ứng đã cho thuộc loại phản ứng nào? A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Trao đổi. D. Phân hủy. ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 5
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta thực hiện điều chế đồng (II) oxide từ đồng (II) hydroxide theo phản ứng C 2 2 u(OH) CuO H O. Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. tỏa nhiệt. B. trao đổi. C. thu nhiệt. D. oxi hóa - khử. Câu 8: Để điều chế oxygen trong phòng thí nghiệm, một trong những phương pháp tốt nhất là nhiệt phân các muối KM 4 3 nO ,KClO , Phản ứng điều chế oxygen này thuộc loại phản ứng A. hóa hợp. B. trung hòa. C. tỏa nhiệt. D. thu nhiệt. Câu 9: Cho phản ứng t o C 3 2 r 298 aCO s CaO s CO g , Δ H 178,3 kJ/mol . Phản ứng nhiệt hóa học đã cho là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. thu nhiệt. C. oxi hóa - khử. D. trung hòa. Câu 10: Trong quá trình điều chế sulfuric acid, có quá trình điều chế SO3 từ SO2 theo phương trình o SO2 2 3 r 298 g O g SO g , Δ H 99,2 kJ/mol . Phản ứng nhiệt hóa học đã cho là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. phân hủy. D. trao đổi. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng? A. Phản ứng tỏa nhiệt có o ΔrH298 0 . B. Phản ứng thu nhiệt có r 29 o Δ H 8 0 . C. Giá trị o ΔrH298 luôn không đổi với mọi chiều của phản ứng. D. Phản ứng thu nhiệt xảy ra thuận lợi hơn phản ứng tỏa nhiệt. Câu 12: Cho phản ứng 3Fes 2O2 g Fe3O4 s. Hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, biết enthalpy tạo thành chuẩn của F 3 4 e O là 1121,00 kJ / mol. A. 280,25 kJ / mol . B. 1121,00 kJ / mol. C. 280,25 kJ / mol. D. 1121,00 kJ / mol. Câu 13: Cho phản ứng C2H2 g H2 g C2H4 g . Hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên, biết enthalpy tạo thành chuẩn của C2H2 và C2H4 lần lượt là 227,00 và 52,47 kJ / mol. A. 174,53 kJ / mol . B. 87,27 kJ / mol . C. 174,53 kJ / mol . D. 87,27 kJ / mol . Câu 14: Cho phản ứng CaOs CO2 g CaCO3 s . Hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất C 2 3 aO,CO ,CaCO tương ứng là 635,10 ; 393,50;1260,90 kJ / mol . A. 232,3 kJ / mol . B. 2289,5 kJ / mol . C. 1019,3 kJ / mol . D. 1019.3 kJ / mol . Câu 15: Cho phản ứng C2H5OHl 3O2 g 2CO2 g 3H2Ol . Hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng và cho biết phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Biết enthalpy tạo
thành chuẩn của C2H5OHl,CO2 ,H2Ol tương ứng là 277,63;393,50;285,84 kJ / mol . A. 1913,94 kJ / mol , thu nhiệt. B. 1366,89 kJ / mol , tỏa nhiệt. C. 169,97 kJ / mol, thu nhiệt. D. 956,97 kJ / mol, tỏa nhiệt. Câu 16: Cho các phản ứng dưới đây và bảng giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất. Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn? 2CH3COONa s 4O2 g Na 2CO3 s 3CO2 g 3H2O l 2 2 1 NO g O g NO g 2 2 Chất CH3COONa N 2 3 a CO CO2 H2O NO NO2 o ΔfH298 kJ / mol 709,32 1130,80 393,50 285,84 90,29 33,20 A. (2) xảy ra thuận lợi hơn. B. Cả 2 phản ứng đều khó xảy ra. C. (1) xảy ra thuận lợi hơn. D. Không xác định được. Câu 17: Hãy xác định phản ứng 2 2 1 CO g O g CO g 2 đã tỏa ra hay thu vào nhiệt lượng o ΔrH298 bao nhiêu? Cho biết bảng năng lượng liên kết sau đây: Liên kết C O O O Eb kJ / mol 745 498 A. 249 kJ / mol . B. 498 kJ / mol. C. 496 kJ / mol . D. 247 kJ / mol. Câu 18: Hãy xác định phản ứng 2 2 2 2 2 5 C H g O g 2CO g H O g 2 đã tỏa ra hay thu vào nhiệt lượng o ΔrH298 bao nhiêu? Cho biết bảng năng lượng liên kết sau đây: Liên kết C C O O C H C O O H Eb kJ / mol 839 498 413 745 467 A. 2656 kJ / mol . B. 104 kJ / mol . C. 2243 kJ / mol . D. 1004 kJ / mol . Câu 19: Hãy xác định phản ứng CH4 2 2 2 2Cl CH Cl 2HCl đã tỏa ra hay thu vào nhiệt lượng o ΔrH298 bao nhiêu? Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Cho biết bảng năng lượng liên kết sau đây: Liên kết C H Cl Cl CCl H Cl Eb kJ / mol 413 243 339 427
A. 220 kJ / mol , tỏa nhiệt. B. 1720 kJ / mol , thu nhiệt. C. 1459 kJ / mol , tỏa nhiệt. D. 2188 kJ / mol , thu nhiệt. Câu 20: Cho các phản ứng dưới đây và bảng giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất. Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn? Cho biết bảng năng lượng liên kết sau đây: H2 g Cl2 g 2HClg 1 3H2 g N2 g 2NH3 g 2 Liên kết H H Cl Cl N N H Cl N H Eb kJ / mol 432 243 945 427 391 A. (2) xảy ra thuận lợi hơn. B. (1) xảy ra thuận lợi hơn. C. Cả 2 phản ứng đều khó xảy ra. D. Không xác định được. BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2. C 3. B 4. A 5.D 6. A 7. C 8. D 9. B 10. B 11. A 12. D 13. C 14. A 15. B 16. C 17. C 18. D 19.A 20. B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 16: Phân tích: Áp dụng công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng từ enthalpy tạo thành chất: o o o ΔrH298 ΔfH298 f 298 sp Δ H cd NOTE Enthalpy tạo thành chất của đơn chất bền 0 . Lời giải: Chọn B r 298(1) f 298 2 3 f 298 2 f 298 2 f 29 o o o o 9 o H H N 3 a CO 3. H CO 3. H H O 2. H CH COONa 1130,80 3.( 393,50) 3.( 285,84) 2.( 709,32) 1750,18(kJ/mol). o o o rH298(2) fH298 NO2 fH298 (NO) 33,20 90,29 57,09(kJ / mol). Nhận thấy o o ΔrH298 1 ΔrH298 2 Phản ứng (1) xảy ra thuận lợi hơn phản ứng (2). Câu 19: Phân tích: