PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 255 - TVTT0002365 - Nguồn Gốc Đời Tu Trì Kitô Giáo Tại Việt Nam - Tập 66 - Phan Tấn Thành - Thời Sự Thần Học.pdf

NGUỒN GỐC ĐỜI TU TRÌ KITÔ GIÁO TẠI VIỆT NAM I. Nguồn gốc đời tu trì tại Việt Nam (thế kỷ XVII) A. Các thừa sai Dòng Tên và các thầy giảng B. Thời các Đại diện tông toà II. Những bước thăng trầm A. Giáo sĩ và Thầy giảng C. Những biến chuyển trong thế kỷ XX III. Vài nhận xét A. Sự tiến triển của hai thể chế “thầy giảng” và “Nhà Đức Chúa Trời” B. Mô hình tổ chức Nhà Đức Chúa Trời C. Quá khứ và tương lai Kết luận

thầy giảng và Nhà Đức Chúa Trời. Hai tổ chức này ra đời lúc nào, trong hoàn cảnh nào, nhằm đáp ứng với nhu cầu gì? Đó là những câu hỏi mà chúng tôi muốn tìm hiểu trong bài này, được chia làm ba phần: Phần thứ nhất tìm hiểu nguồn gốc của hai thể chế: các Thầy giảng và Nhà Đức Chúa Trời vào thế kỷ XVII, do các thừa sai Dòng Tên và các Đại diện tông toà khai sinh. Phần thứ hai theo dõi những thăng trầm của các định chế vừa nói trong những thế kỷ kế tiếp (từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX): việc đào tạo các thầy giảng, các linh mục, và tổ chức Nhà Đức Chúa Trời tại các địa phận miền Đông Đàng Ngoài. Phần cuối cùng (thay cho kết luận) rút ra vài nhận xét: hai thể chế ấy được thành hình dựa theo mô hình nào trong lịch sử Giáo hội và văn hóa Việt Nam? Các mô hình này có ý nghĩa thần học gì cho ngày nay nữa không, hay chỉ là những vết tích của một thời dĩ vãng xa xưa? Bài này mang tính cách lịch sử. Lẽ ra phải truy cứu tận nguồn, nhưng tiếc vì phương tiện eo hẹp, nên chúng tôi chỉ dựa trên công trình của các nhà sử học, đặc biệt là cha Đỗ Quang Chính, Bùi Đức Sinh, Trương Bá Cần[1]. Để dễ nhận ra sự độc đáo của đời tu trì tại Việt Nam, chúng ta hãy đi ngược lại dòng lịch sử, trở về với thời khai nguyên của Giáo hội. Đời tu trì Kitô giáo bắt đầu từ khi nào? Đã có nhiều ý kiến. Có người nói rằng đời sống tu trì bắt đầu với chính các môn đệ đầu tiên được Chúa Giêsu kêu gọi khi bắt đầu đời sống công khai. Tuy nhiên, trong ba thế kỷ đầu, các trinh nữ và các nhà khổ hạnh vẫn sinh hoạt ở giữa cộng đoàn tín hữu. Mãi đến cuối thế kỷ III sang thế kỷ IV, mới thấy những Kitô hữu rút vào sa mạc, khai sinh nếp sống đan tu. Tại sao họ lên sa mạc? Ý kiến chung của các sử gia là vào thời ấy, Kitô giáo bắt đầu được tự do thực hành tôn giáo, thậm chí được hưởng nhiều ưu đãi của chính

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.