Nội dung text Đề số 02_KT HK 1_Đề bài_Toán 10_KNTT.pdf
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Mệnh đề: “ Nếu một tứ giác T là hình chữ nhật thì nó là hình bình hành” có thể được phát biểu lại là A. Tứ giác T là hình chữ nhật là điều kiện đủ để T là hình bình hành. B. Tứ giác T là hình bình hành là điều kiện đủ để T là hình chữ nhật. C. Tứ giác T là hình bình hành là điều kiện cần và đủ để T là hình chữ nhật. D. Tứ giác T là hình chữ nhật là điều kiện cần để T là hình bình hành. Câu 2: Cho tập A B = = − 1;2;4;5;7;8 ; 1;2;3;5;6;8 . Ta có tập A B\ là A. 1;2;3;4 . B. 1;4;7 . C. −1;3;6 . D. 2;5;8 . Câu 3: Bất phương trình nào sau đây không phải bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 x y + − 3 1 0 . B. x y − − 5 1 0 . C. 2 3 5 0 x y − + . D. 1 0 2 3 x y − + . Câu 4: Cho tam giác ABC có C = 60 . Giá trị của cos( A B + ) bằng A. 3 2 − . B. 3 2 . C. 1 2 − . D. 1 2 . Câu 5: Cho ABC . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh AB AC , . Hỏi cặp véctơ nào sau đây cùng hướng? A. AB và MB . B. MN và CB . C. MA và MB . D. AN và CA . Câu 6: Cho hình bình hành ABCD . Đằng thức nào sau đây đúng? A. BA AD AC + = . B. AB AD CA + = . C. AB AD AC + = . D. AB AC BC + = . Câu 7: Cho đoạn thẳng AB . Gọi M là một điểm trong đoạn AB sao cho 1 4 AM AB = . Khẳng định nào sau đây sai? A. 1 4 AM AB = . B. 3 4 BM BA = . C. MB MA = −3 . D. 1 3 MA MB = . Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A(2;3), B(− − 2; 1), C(1;1) . Gọi G a b ( ; ) là trọng tâm của tam giác ABC . Tính tổng a b + ? A. 4 . B. 1 3 − . C. 2 3 . D. 4 3 . Câu 9: Kết quả đo chiều dài của một cây thước được ghi là 40 0,2 (cm) . Sai số tương đối của phép đo chiều dài cây thước là: ĐỀ THỬ SỨC 01
Câu 1: A. 0.2. B. 1 . 200 C. 2 . 10 = D. 0,204 . Câu 10: Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu: 27; 15; 18; 30; 19; 40; 100; 9; 46; 10; 200. A. 18 B. 15 C. 40 D. 46 Câu 11: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh AB , BC , CA trong hình là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ bất phương trình dưới đây? A. 2 0 2 0 2 2 0 x y x y x y + − − + − + . B. 2 0 2 0 2 2 0 x y x y x y + − − + − + . C. 2 0 2 0 2 2 0 x y x y x y + − − + − + . D. 2 0 2 0 2 2 0 x y x y x y + − − + − + . Câu 12: Cho hình vuông ABCD cạnh 2a , M là trung điểm của cạnh CD . Chọn khẳng định đúng. A. AM DB . 0 = . B. 2 AM DB a . = . C. 2 AM DB a . 2 = − . D. 2 AM DB a . 2 = . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai: Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Tam giác ABC có AB BC CA = = = 5, 7, 8 . Xét tính đúng sai của các khẳng định sau: a) 2 2 2 AB = + − 2 . cos ABC AC BC AC . b) Số đo góc A bằng 0 30 . c) Độ dài đường trung tuyến từ đỉnh A trong ABC là 129 . d) Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC MB = 2 . Độ dài cạnh AM bằng 2 61 3 . Câu 2: Cho bảng số liệu điểm kiểm tra môn Văn cuối kì 1 của 40 học sinh lớp 10A1 như sau a) Từ bảng số liệu thì lớp 10A1 có 4 học sinh đạt điểm 9 .
b) Điểm trung bình của 40 học sinh lớp 10A1 là 7,5. c) Phương sai của mẫu số liệu bằng 1,784 . d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho bằng 1,335 . Câu 3: Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a . M là một điểm bất kỳ. a) OA CB BO − = b) OA OB OC DO OA + + + = 2 c) Cho u MA MB MC MD = + − − . Độ dài u bằng a 2. d) Có đúng 2 điểm N thỏa mãn NA CA AB AD − = − . Câu 4: Số đơn vị hành chính cấp quận, huyện/ thị xã của các tỉnh/ thành phố khu vực Đông Nam Bộ vào năm 2019 được thống kê trong bảng sau: Đông Nam Bộ 10 8 8 9 6 24 Xét tính đúng sai của các khẳng định sau: a) Mốt của mẫu số liệu trên là 8. M o = . b) Trung bình số đơn vị hành chính cấp quận, huyện/ thị xã của các tỉnh/ thành phố khu vực Đông Nam Bộ không vượt quá 10. c) Số trung vị của mẫu số liệu trên là 9 M e = . d) Giá trị lớn nhất của mẫu số liệu trên không vượt quá số H Q Q Q = + − 3 3 1 1,5 . ( ) PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Cho hai tập hợp A m = − ( 1;8) và B = + (2; ) . Tìm tất cả các giá trị của số thực m để A khác tập rỗng và . Câu 2: Nhân dịp tết Trung thu, xí nghiệp sản xuất bánh muốn sản xuất hai loại bánh: bánh nướng và bánh dẻo. Để sản xuất hai loại bánh này, xí nghiệp cần: đường, bột mì, trứng, mứt bí, lạp xưởng,. Xí nghiệp đã nhập về 600 kg bột mì và 240 kg đường, các nguyên liệu khác luôn đáp ứng được số lượng mà xí nghiệp cần. Mỗi chiếc bánh nướng cần 120 g bột mì, 60 g đường. Mỗi chiếc bánh dẻo cần 160 g bột mì và 40 g đường. Theo khảo sát thị trường, lượng bánh dẻo tiêu thụ không vượt quá ba lần lượng bánh nướng và sản phẩm của xí nghiệp sản xuất luôn được tiêu thụ hết. Mỗi chiếc bánh nướng lãi 8000 đồng, mỗi chiếc bánh dẻo lãi 6000 đồng, Hãy lập kế hoạch sản xuất cho xí nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường; đảm bảo lượng bột mì, đường không vượt quá số lượng mà xí nghiệp đã chuẩn bị và vẫn thu được lợi nhuận cao nhất thì số bánh nướng là bao nhiêu? Câu 3: Tính giá trị của biểu thức T x x x x = − + − − 1 sin . 1 sin 1 2sin .cos khi 3 tan 4 x = − . A B\ =
Câu 4: Một vật đang ở vị trí O chịu hai lực tác dụng ngược chiều nhau là F1 và F2 , trong đó độ lớn lực F2 lớn gấp đôi độ lớn lực F1 . Người ta muốn vật dừng lại nên cần tác dụng vào vật hai lực 3 4 F F, có phương hợp với lực F1 các góc 45 như hình vẽ, chúng có độ lớn bằng nhau và bằng 20 N . Tìm độ lớn của mỗi lực F2 . Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy ; cho tam giác ABC có A( 1;1), − B(1;3) và trọng tâm là 2 2; 3 G − . Biết tọa độ điểm M a b ( , ) trên tia Oy sao cho tam giác MBC vuông tại M . Tính 2 3 a b + Câu 6: Chiều cao của 12 cây tràm cho bởi số liệu: 5, 6.6, 7.6, 8.2, 8.2, 7.2, 9.0, 9.5, 7.2, 6.8, 8.2, 8.4, 8.0. Giá trị bất thường của mẫu số liệu trên là bao nhiêu? HẾT