Nội dung text ĐỀ TN VẬT LÝ-ĐỀ 21-BẢN HS.docx
A. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong qúa trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng cỏ nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 6. Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? A. Di chuyển một đoạn dây dẫn giữa các cực của nam châm. B. Giữ cố định một đoạn dây dẫn giữa hai cực của nam châm. C. Di chuyển một thanh nam châm ra khỏi một ống dây dẫn. D. Làm quay một khung dây dẫn trong từ trường. Câu 7. Nhúng bàn tay trái vào nước lạnh, bàn tay phải vào nước nóng và sau đó nhúng cả 2 tay vào nước âm, cảm giác của ta sẽ là: A. Bàn tay trái lạnh, bàn tay phải nóng B. Bàn tay trái nóng, bàn tay phải lạnh C. Cả 2 bàn tay đều thấy ấm. D. Cả 2 bàn tay đều thấy lạnh Câu 8. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên: Câu 9. : Trong những ngày nắng ở bãi biển, đứng trên cát cảm thấy nóng nhưng bước chân xuống nước biển thì vẫn tương đối mát là do sự khác biệt về tính chất nào giữa nước và cát? A. Khối lượng riêng. B. Nhiệt dung riêng. C. Nhiệt độ. D. Nhiệt nóng chảy. Câu 10. Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T 1 và A. I B I C. I D. A và C