Nội dung text ĐỀ 1 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 LÝ 11 KNTT ( Theo minh họa 2025 ).docx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC Môn: Vật lý 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1: Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch (trong trường hợp dòng điện không đổi)? A. 2 AUIt B. 2 AUIt C. AUIt D. UI A t Câu 2: Đơn vị đo năng lượng điện tiêu thụ là A. kW. B. kV. C. k D. kW.h. Câu 3: Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở và mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là: A. 11 22 QR QR B. 21 12 QR QR C. 1212QQRR D. 1122QRQR Câu 4:Trên các thiết bị điện gia dụng thường có ghi 220V và số oát . Số oát này có ý nghĩa gì? A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V Câu 5: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 4V thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ là 600 mA. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là A.24W. B.2,4W C.2400 W D. 0,24 W Câu 6: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của nguồn điện? A. dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. B. dùng để tạo ra các ion âm. C. dùng để tạo ra các ion dương. D. dùng để tạo ra các ion âm chạy trong vật dẫn. Câu 7: Kết luận nào sau đây sai khi nói về suất điện động của nguồn điện? A. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng thương số A q . C. Đơn vị của suất điện động là vôn (V) D. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng tích điện của nguồn điện. Câu 8: Biểu thức tính công của nguồn điện có dòng điện không đổi là A. AUIt B. AEIt C. 2EItrIt . D. 2EItrIt Câu 9: Số vôn ghi trên pin ALKALINE là 12 V cho biết trị số của A. tụ điện. B. nguồn điện. C. công của nguồn điện. D. suất điện động của nguồn.
Câu 10: Đơn vị đo điện trở là A. ôm (Ω). B. fara (F). C. henry (H). D. oát (W). Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai. A. Điện trở có vạch màu là căn cứ để xác định trị số. B. Đối với điện trở nhiệt có hệ số dương, khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng. C. Đối với điện trở biến đổi theo điện áp, khi U tăng thì điện trở tăng. D. Đối với điện trở quang, khi ánh sáng thích hợp rọi vào thì điện trở giảm. Câu 12: Đặc điểm của điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở A. dương khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng. B. dương khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm. C. âm khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng. D. âm khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm về bằng 0. Câu 13: Khi tiết diện của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 14: Dòng điện trong kim loại là A. dòng dịch chuyển của điện tích. B. dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do. C. dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm. Câu 15: Quy ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyển của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 16: Chỉ ra câu sai. A. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. B. Để đo cường độ dòng điện, phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch điện. C. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế. D. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế. Câu 17. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 4,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 0,3A. B. 0,25A. C. 0,5A. D. 3A. Câu 18: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U=12V, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở là giảm đi 0,5 A thì ta phải tăng giá trị điện trở thêm một lượng là: A. 5,0 B. 4,5 C. 4,0 D. 5,5 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1: Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. a) Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn là 72 C. b) Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại. Cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp là 0,5 A. c) Suất điện động của bộ pin này là 10V nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một công là 72 kJ. d) Khi thiết bị điện này bị rò rỉ, nó có thể gây ra tác dụng sinh lý lên con người và động vật. Câu 2: Một thỏi đồng khối lượng 176 gam được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn bằng 32 . Khối lượng riêng của đồng là 338,8.10 kg/m, điện trở suất của đồng là 81,6.10 m. a) Thể tích của thỏi đồng là 532.10m . b) Chiều dài của dây dẫn là 200 cm. c) Đường kính tiết diện của dây là 0,36 mm. d) Quấn được 100 vòng dây dẫn quanh một ống hình trụ có chiều dài 3.6cm. Tính chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Với 123R10 ,R8 ,R6 ,U12 V. a) Cường độ dòng điện qua các điện trở là 1A b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở U 1 là 10 V c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và N là 9 V d) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và B là 7 V Câu 4: Một bóng đèn dây tóc được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 5 A. a) Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 30 phút theo đơn vị Jun là 63,6.10 J . b) Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 45 phút theo đơn vị kW.h là 0,825 kW.h. c) Bóng đèn sáng bình thường thì có công suất là 1100J. d) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng đèn trong 30 ngày là 24750 đồng, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết một số điện có giá là 1500 đồng. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 1A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2 s là? (Đơn vị: 910 electron) Câu 2. Mỗi khi trời mưa hay giông bão thường kèm theo các tia sét, đó là các dòng điện phóng từ đám mây xuống mặt đất với cường độ trung bình cỡ 300 000 A. Tia sét kéo dài 1,5 s. Hãy tính điện lượng đã di chuyển giữa đám mây và mặt đất trong mỗi tia sét. (Đơn vị: 610C ) Câu 3: Một đoạn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất 81,69.10m , dài 2,0 m và đường kính tiết diện là 1,0 mm. Cho dòng điện 1,5 A chạy qua đoạn dây. Tính điện trở của đoạn dây. (Đơn vị: 310 ) A R 1 M N R 2 R 3 B
Câu 4: Đặt một hiệu điện thể không đối vào hai đầu đoạn dây kim loại đồng chất có tiết diện đều thì khoảng thời gian trung bình một hạt tải điện đi hết chiều dài đoạn dây là 5,0 phút. Nếu tăng chiều dài đoạn dây lên gấp 3 lần thì thời gian trung bình mà hạt tải điện đi bằng bao nhiêu? (Đơn vị: phút) Câu 5: Mạch điện gồm điện trở 20R mắc thành mạch điện kín với nguồn 3,1EVr thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là? (Đơn vị: W) Câu 6: Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,4 kg chứa 2 kg nước ở 20C Muốn đun sôi lượng nước đó trong 16 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 4200/.cJkgK , nhiệt dung riêng của nhôm là 1880/.cJkgK và 27,1% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. (Đơn vị: W) --------------------------------HẾT-------------------------------