PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 50 - Thi thử THPT 2025.docx

1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 3: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Chương 1 Câu 5 Chương 5 Câu 5 11 1,5đ (15%) Chương 1 Câu 8 Câu 3b Câu 3c Câu 3d Chương 5 Câu 9 Chương 6 Câu 13 12 8đ (80%) Chương 1 Câu 10 Câu 14 Câu 3a Câu 4a Câu 4b Câu 4d Câu 4c Chương 2 Câu 12 Câu 4 Câu 2 Chương 3 Câu 15 Câu 11 Câu 16 Câu 4 Chương 4 Câu 3 Câu 7 Câu 1c Câu 1a Câu 1d Câu 1b Chương 5 Câu 17 Câu 18 Câu 1 Chương 6 Câu 1 Câu 2a Câu 2b Câu 2c Câu 2d Chương 7 Câu 2 Câu 3 Chương 8 Câu 6 Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5%
Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1: (biết) Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần? A. Au, Ag, Cu, Al. B. Ag, Au, Al, Cu. C. Cu, Al, Ag, Au. D. Ag, Cu, Au, Al. Câu 2: (biết) Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. HNO 3 đặc, nóng, dư. B. CuSO 4 . C. H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. D. MgSO 4 . Câu 3: (hiểu) Khi phân tích thành phần một polymer X thấy tỉ lệ số mol C và H tương ứng là 1: 1. X là polymer nào dưới đây? A. Polypropylene. B. Tinh bột. C. Polystyrene. D. Poly(vinyl chloride). Câu 4: (vận dụng) Cho các phát biểu sau: (1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thủy phân. (2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine. (3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là C n (H 2 O) m . (4) Chất béo không phải carbohydrate. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: (hiểu) Ester X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Thủy phân X trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm propionic acid và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 6: (biết) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. Mg(NO 3 ) 2 . C. CuCl 2 . D. ZnCl 2 . Câu 7: (hiểu) Cho các ester sau: ethyl acetate, propyl acetate, methyl propionate, methyl methacrylate. Có bao nhiêu ester tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polymer? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 8: (biết) Ester nào sau đây được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ? A. Vinyl acetate. B. Methyl acrylate. C. Isopropyl acetate D. Methyl methacrylate. Câu 9: (vận dụng) Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa các muối nào sau đây? A. AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 . C. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . D. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 . Câu 10: (biết) Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi nhỏ nhất? A. C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 COONa D. CH 3 COOCH 3 Câu 11: (biết) Số đồng phân cấu tạo amine bậc một ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 12: (hiểu) Lên men 90 kg glucose thu được V lít ethyl alcohol (D = 0,8 g/mL) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9. Câu 13: (hiểu) Phát biểu nào sau đây về liên kết kim loại là đúng? A. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết ion.
B. Liên kết kim loại được hình thành do giữa các nguyên tử kim loại có sự dùng chung các electron hóa trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do trong tinh thể kim loại. D. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sự xen phủ các orbital chứa electron hóa trị tự do của các nguyên tử kim loại. Câu 14: (hiểu) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có aldehyde? A. CH 3 –COO–CH 2 –CH=CH 2 . B. CH 3 –COO–C(CH 3 )=CH 2 . C. CH 2 =CH–COO–CH 2 –CH 3 . D. CH 3 –COO–CH=CH–CH 3 . Câu 15: (biết) Dung dịch methyl amine trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hoá xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu Câu 16: (vận dụng) Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NH 3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực base giảm dần là A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (1), (5), (2), (3). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 17: (biết) Cho thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá: Mg 2+ /Mg, H 2 O/H 2 , OH - , 2H + /H 2 , Ag + /Ag. Cặp oxi hoá/khử có giá trị thế điện cực chuẩn lớn nhất trong dãy là: A. 2H + /H 2 . B. Ag + /Ag. C. H 2 O/H 2 ,OH - . D. Mg 2+ /Mg. Câu 18: (biết) Trong số các ion: Na + , Fe 3+ , Mg 2+ , Cu 2+ , ion nào có tính oxi hoá yếu nhất ở điều kiện chuẩn? A. Cu 2+ . B. Mg 2+ . C. Na + . D. Fe 3+ . PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi ý trong mỗi câu) Câu 1: Xét các phát biểu về polymer a.(biết) Tinh bột, cellulose, capron có khả năng bị thủy phân cắt mạch. b.(hiểu) Mạch polymer không thể bị phân hủy thành mạch ngắn hơn bởi nhiệt. c.(hiểu) Mạch polymer có thể bị phân hủy hoàn toàn thành monomer tương ứng bởi nhiệt. d.(vận dụng) Tơ capron, PE, PP không có phản ứng thủy phân cắt mạch polymer. Câu 2: Xét các phát biểu về tính chất của kim loại. a.(hiểu) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. b.(hiểu) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W c.(hiểu) Kim loại Al tan trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. d.(vận dụng) Dùng bột sulfur (S) để xử lý thuỷ ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. Câu 3: Xét các phát biểu sau về ester a.(biết) Ester no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là C n H 2n O 2 (n ≥ 2). b.(hiểu) Các ester thường nhẹ hơn nước, tan tốt trong nước do tạo được liên kết hydrogen mạnh với nước. c.(hiểu) Các ester không tạo được liên kết hydrogen với nhau nên nhiệt độ sôi thấp hơn alcohol và carboxylic acid có cùng số C. d.(vận dụng) Để tăng hiệu suất phản ứng điều chế ester từ carboxylic acid và alcohol tương ứng người ra dùng H 2 SO 4 đặc và dùng dư carboxylic hoặc alcohol. Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 1 mL ethyl acetate. Bước 2: Thêm 2 mL dung dịch H 2 SO 4 20% vào ống nghiệm (1); 2 mL dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm (2). Bước 3: Đun cách thủy ống nghiệm (1) và (2) trong cốc thủy tinh ở nhiệt độ 60 – 70 o C khoảng 5 phút. a.(biết) Sau bước 2, chất lỏng trong ống nghiệm (1) phân lớp, chất lỏng trong ống nghiệm (2) đồng nhất. b.(hiểu) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.