PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text [ COMBO ] PHÂN DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 10 (2017 - 2018).pdf

VẬT LÝ 10 _______________________________________________________________Trang -1- ________oOo________ Họ và Tên HS:.................................................................... LƯU HÀNH NỘI BỘ CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 2017 - 2018 THPT VẬT LÝ 10 Bài Tập NÂNG CAO PHÂN DẠNG CHUẨN NÂNG CAO ÔN TẬP
VẬT LÝ 10 _______________________________________________________________Trang -2- CHỦ ĐỀ III: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG. CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC. A. LÝ THUYẾT 1.Động lượng: p mv p mv    - Đơn vị của động lượng: kg.m/s 2. Định lý biến thiên động lượng 2 1      p p p F t Trong đó F t  = xung lượng của lực F trong khoảng thời gian t 3. Hệ kín: là hệ không có ngoại lực tác dụng hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau. 0 ngoailuc  F  4. Định luật bảo toàn động lượng : Vecto động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn. p p nt  ' cos Một hệ cô lập có N vật thì: 1 2 ..... cos N p p p nt     1 1 2 2 1 1 2 2 ..... ' ' ..... ' m v m v m v m v m v m v        n n n n 5. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Trong một hệ kín nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng, thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại sao cho: B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng : trường hợp nào sau đây là hệ kín (hệ cô lập ) ? A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng : Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây ? A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang B. Vật đang chuyển động tròn đều C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Câu 3. Chọn câu phát biểu sai : A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi B. Động lượng của vật là đại lượng véctơ C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật D. Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi Câu 4. Chọn câu phát biểu sai : A. Động lượng của vật là đại lượng véctơ B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian ngắn bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó C. Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không D. Véctơ động lượng cùng hướng với véctơ vận tốc Câu 5. Chọn câu phát biểu đúng : Hai vật có cùng khối lượng m ,chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau .Động lượng của hệ hai vật sẽ được tính theo biểu thức nào sau đây ? A. B. C. D. Cả A,B,C Câu 6. Chọn câu phát biểu đúng : Khi nói về chuyển động thẳng đều ,phát biểu nào sau đây là đúng A. Động lượng của vật không thay đổi B. Xung của lực bằng không C. Độ biến thiên động lượng bằng không D.Cả A,B và C đều đúng . Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng : Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng ? → 1 → p = 2mv → → 2 p = 2mv ) → 1 2 p = m(v + v → →
VẬT LÝ 10 _______________________________________________________________Trang -3- A. Vận động viên dậm đà để nhảy B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại C. Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyển động D.Các hiện tượng nêu trên đều không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng ? Câu 8. Chọn câu phát biểu đúng : Một khẩu súng có viên đạn khối lượng m = 25g ,nằm yên trong súng .Khi bóp cò ,đạn chuyển động trong nòng súng hết 2,5 ms và đạt được vận tốc khi tới đầu nòng súng là 800m/s .Lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng là : A. 8N B. 80N C. 800N D.8000N Câu 9. Chọn câu trả lời đúng : Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 200g ,m2= 300g có vận tốc v1 =3m/s ,v2=2m/s .biết vận tốc của chúng cùng phương ,ngược chiều .Độ lớn động lượng của hệ là: A. 1,2 kgm/s B. 0 C. 120kgm/s D. 60 kgm/s Câu 10. Chọn câu phát biểu đúng : Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1kg ,m2= 4kg có vận tốc v1 =3m/s ,v2=1m/s .Biết vận tốc của chúng vuông góc với nhau .Độ lớn động lượng của hệ là A. 1 kgm/s B. 5 kgm/s C. 7 kgm/s D. Một giá trị khác Câu 11. Chọn câu phát biểu đúng : Một súng có khối lượng M = 400kg được đặt trên mặt đất nằm ngang .Bắn một viên đạn khối lượng m = 400g theo phương nằm ngang .Vận tốc của đạn là v =50m/s .Vận tốc giật lùi của súng là A. -5mm/s B. -5cm/s C.- 5m/s D.-50cm/s TỰ LUẬN: Dạng 1: Tính động lượng, xung lượng-độ biến thiên động lượng của một vật, một hệ LƯU Ý: - Động lượng của hệ vật p p p  1 2 Nếu: 1 2 1 2 p p p p p     Nếu: 1 2 1 2 p p p p p     Nếu: 2 2 1 2 1 2 p p p p p     Nếu:   222 1 2 1 2 1 2 p p p p p p p c , 2 . . os        Tính xung lượng của lực, độ biến thiên động lượng( dạng khác của định luật II Niuton) 2 1 2 1        p p p mv mv F t - Nếu các vector cùng phương thì biểu thức trở thành F t p p   2 1 - Vecto nào cùng chiều(+) thì có giá trị (+) - Vecto nào ngược chiều(+) thì có giá trị (-) Bài 1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 2 kg, m2 = 3kg có vận tốc v1 = 3 m/s, v2 = 2 m/s. Tính độ lớn động lượng của hệ trong các trường hợp sau: a. Biết 1 v cùng phương cùng chiều với 2 v . b. Biết 1 v cùng phương ngược chiều với 2 v . c. Biết 1 v vuông gốc với 2 v . Bài 2. Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : a. v  1 và v  2 cùng hướng. b. v  1 và v  2 cùng phương, ngược chiều. c. v  1 và v  2 vuông góc nhau 2
VẬT LÝ 10 _______________________________________________________________Trang -4- Bài 3. Một hòn đá được ném xiên một góc 300 so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Tính độ biến thiên động lượng P khi hòn đá rơi tới mặt đất.(bỏ qua sức cản) Bài 4. Một vật nhỏ khối lượng m = 2kg rơi tự do. Tính độ biến thiên động lượng của vật từ thời điểm thứ ba đến thời điểm thứ năm kể từ lúc bắt đầu rơi. Lấy g =10 m/s2 Bài 5. Một quả bóng có khối lượng m = 1,2 kg, đang bay với vận tốc v1 = 3 m/s thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với vận tốc v2 = 2 m/s. Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng. Bài 6. Một lực 30N tác dụng vào vật m = 200g đang nằm yên, thời gian tác dụng 0,025 s. Xác định : a. Xung lượng của lực tác dụng trong khoảng thời gian đó. b. Vận tốc của vật. Bài 7. Một quả bón có khối lượng m = 500g, đang bay ngang với vận tốc v1 = 4 m/s thì đập vào một bức tường thẳng đứng dưới góc tới  = 300 , bay ngược trở lại theo quy luật phản xạ gương với bức tường với vận tốc v2 = v1. Tính xung của lực tác dụng của tường lên quả bóng. Bài 8. Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1 = 1m/s và có hướng không đổi. Vận tốc của vật hai độ lớn v2 = 2m/s và: a. Cùng hướng với vật 1 b. Cùng phương, ngược chiều. c. Có hướng nghiêng góc 600 so với v1. Bài 9. Một viên đạn có khối lượng m=10g, vận tốc 800m/s sau khi xuyên thủng 1 bức tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200m/s. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản trung bình mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian đạn xuyên qua tường là 1/1000s. Bài 10. Một khẩu súng trường có viên đạn khối lượng m = 20g nằm yên trong súng. Khi bóp cò, đạn chuyển động trong nòng súng hết 2 m/s và đạt được vận tốc khi tới đầu nòng súng là 700 m/s. Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng. Dạng 2: Định luật bảo toàn động lượng Định luật: Tổng động lượng của hệ kín luôn được bảo toàn 1 2 p p c t   ons *Phương pháp giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng - Bước 1: Xác định hệ khảo xác phải là hệ cô lập - Bước 2: Viết biểu thức động lượng của hệ trước khi va chạm t p - Bước 3: Viết biểu thức động lượng của hệ sau khi va chạm s p - Bước 3:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ t s p p  - Bước 4: Chuyển phương trình thành dạng vô hướng bằng 2 cách : + Phương pháp chiếu + Phương pháp hình học *. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 ' 1 v + m2 ' 2 v Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động. - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0. b. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector: s p = t p và biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu của bài toán.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.