Nội dung text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 33 - File word có lời giải.docx
Câu 6. Trong hệ đơn vị SI, nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị đo là Α. J/kg. B. J. C. J/(kg.K). D. J.kg/K. Câu 7. Cho một khung dây dẫn được nối với điện kế tạo thành mạch kín và đặt gần nam châm điện như hình vẽ bên. Trong khung dây dẫn kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khoảng thời gian A. khóa K đã đóng và di chuyển con chạy làm tăng giá trị của biến trở. B. khóa K đã đóng và di chuyển con chạy làm giảm giá trị của biến trở. C. khóa K đã ngắt và di chuyển con chạy làm tăng giá trị của biến trở. D. mạch điện của nam châm điện đang kín thì ta ngắt khóa K để mạch hở. Sử dụng các thông tin sau cho câu 8 và câu 9. Một khung dây dẫn kín có diện tích 24 cm 2 gồm 100 vòng dây và quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,2 T. Điện trở của khung dây dẫn là 1,2 . Câu 8. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn kín có độ lớn cực đại là A. 4,8 V. B. 4,8 mV. C. 4,8 V. D. 48 mV. Câu 9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong khung dây dẫn kín là A. A. B. A. C. 4 mA. D. A. Câu 10. Cho hai dây dẫn được uốn thành vòng tròn có bán kính lần lượt là cm và cm. Hai vòng dây được đặt đồng tâm và nằm trong cùng một mặt phẳng. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ là 5 A và chiều ngược nhau như hình bên. Biết độ lớn cảm ứng từ ở tâm của vòng tròn dây dẫn có dòng điện chạy qua được xác định bằng biểu thức (T) (với I là cường độ dòng điện (A), R là bán kính vòng dây (m)). Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của hai vòng dây do hai dòng điện trên gây ra là A. 19,625 T. B. 39,25 T. C. 58,875 T. D. 58,875 T. Câu 11. Một bình kín có vỏ cách nhiệt được chia làm hai phần bởi một lớp ngăn mỏng, cách nhiệt. Ở hai phần của bình, chứa hai chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và có các thông số sau: Khối lượng (kg) Nhiệt dung riêng (J/(kg.K)) Nhiệt độ ban đầu (C) Phần chất lỏng thứ nhất Phần chất lỏng thứ hai Sau khi lớp ngăn được phá bỏ, nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là t (C). Biết rằng, . Tỉ số bằng A. . B. 2.. C. 2.. D. .
Câu 12. Một mol khí helium chứa trong một xilanh đậy kín bởi một pit-tông (pit-tông có thể dịch chuyển không ma sát), khối khí thực hiện quá trình biến đổi trạng thái từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) theo đồ thị như hình bên. Trong quá trình biến đổi đó, nhiệt độ lớn nhất của khối khí xấp xỉ bằng A. 722 K. B. 936 K. C. 963 K. D. 690 K. Câu 13. Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm thả rơi một thanh nam châm thẳng đi qua lòng ống dây như hình vẽ bên. Bạn đã dự đoán các kết quả có thể xảy ra như sau, kết quả nào đúng? A. Khi thanh nam châm đang rơi vào lòng ống dây thì đèn led sáng, đèn led tắt. B. Khi thanh nam châm đang rơi vào lòng ống dây thì cả hai đèn led đều sáng. C. Khi thanh nam châm đang rơi ra khỏi lòng ống dây thì đèn led sáng, đèn led tắt. D. Khi thanh nam châm đang rơi ra khỏi lòng ống dây thì cả hai đèn led đều sáng. Câu 14. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 5 cm mang dòng điện có cường độ 2 A được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,5 T và các đường sức từ hợp với dây dẫn một góc 30. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là A. 2,5 N. B. 25 mN. C. 43 mN. D. 4,3 N. Câu 15. Biển cảnh báo trong hình bên có ý nghĩa gì? A. Cảnh báo khu vực nguy hiểm có sấm sét. B. Cảnh báo khu vực nguy hiểm về điện. C. Cảnh báo khu vực nguy hiểm về phóng xạ. D. Cảnh báo khu vực chứa hóa chất độc hại. Câu 16. Nếu đặt điện áp xoay chiều có biểu thức (V) vào hai đầu một đoạn mạch điện thì điện áp tức thời đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm A. ��. B. . C. . D. . Câu 17. Trong thiết bị kiểm tra hành lí ở các sân bay có ứng dụng của tia nào sau đây? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Tia alpha.
Câu 18. Hình bên là một kỹ sư đang dùng máy thu (ống Geiger - Muller) để xác định số lượng hạt α được phát ra từ một nguồn phóng xạ X. Biết trong 2 giây đầu, máy đếm được có 3 hạt α được phát ra; trong 15 giây tiếp theo, máy đếm được có thêm 12 hạt α nữa được phát ra. Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ X xấp xỉ bằng A. 0,081 . B. 0,173 . C. 0,231 . D. 0,058 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Để đúc các vật bằng thép, người ta thường phải nấu chảy thép trong lò sử dụng nhiên liệu đốt là than đá với hiệu suất 60%. Trong một lần đúc, người ta đưa thép có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ 27 o C vào trong lò. Để nấu chảy hoàn toàn lượng thép trên, người ta đã đốt cháy hết 200 kg than đá. Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là 29.10 6 J/kg; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt dung riêng ở thể rắn của thép lần lượt là 1 400 C, 83,7.10 3 J/kg và 460 J/(kg.K). a) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 200 kg than đá là 5,8.10 9 J. b) Nhiệt lượng do than đá đã cung cấp cho khối thép để nấu chảy hoàn toàn m (kg) thép là 2,32.10 9 J. c) Nhiệt lượng cần cung cấp để nấu chảy hoàn toàn m (kg) thép là 715280m (J). d) Khối lượng của khối thép đã cho là kg. Câu 2. Hình bên là ngôi nhà giả chiến do Quân đội nhân dân Việt Nam sản xuất. Các cột trụ và thanh đỡ của ngôi nhà được làm bằng các ống cao su rỗng nối thông với nhau tạo thành. Để dựng nhà thì ta cần bơm khí vào để làm căng cứng các ống cao su. Tổng thể tích của các ống cao su là 1,4 m 3 . Người ta dùng máy bơm có công suất bơm là 1 lít/s để bơm không khí vào. Xem nhiệt độ của khối khí bơm vào thay đổi không đáng kể; nhiệt độ khối khí trong các ống luôn bằng nhiệt độ ngoài trời và bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của các ống cao su. Biết không khí được bơm vào có áp suất 10 5 Pa ở nhiệt độ 27 C và ban đầu trong các ống chưa có khí. Để ngôi nhà được vững chắc thì áp suất khối khí trong các ống cao su phải là 6.10 5 Pa. a) Lượng khí được bơm vào trong mỗi giây có số mol xấp xỉ bằng 0,04 mol. b) Lượng khí đã bơm vào cho đến khi áp suất khối khí đạt 6.10 5 Pa là 8,4 m 3 . c) Thời gian bơm khí kể từ thời điểm bắt đầu bơm đến khi áp suất khối khí đạt 6.10 5 Pa là 140 phút. d) Khi nhiệt độ ngoài trời tăng đến 37 C thì áp suất khối khí trong các ống cao su là 6,2.10 5 Pa. Câu 3. Máy biến áp (hình bên) là một thiết bị hoạt động theo nguyên lí cảm ứng điện từ nhằm thay đổi điện áp xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số. Máy biến áp đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng. Cụ thể, để tối ưu hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa và giảm thiểu hao phí trong quá trình này, việc sử dụng dòng điện xoay chiều với điện áp cao là cần thiết. Trước khi được truyền đi, điện áp cần được tăng lên thông qua máy tăng áp. Khi đến nơi tiêu thụ như khu công nghiệp hoặc khu dân cư, điện áp được hạ xuống thông qua máy hạ áp để phù hợp với nhu cầu sử dụng.