Nội dung text Đề số 06_KT CK1_Đề bài_Toán 11_KNTT_FORM 2025.pdf
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 11- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cho 2 a . Kết quả đúng là A. sin 0 a , cos 0 a . B. sin 0 a , cos 0 a . C. sin 0 a , cos 0 a . D. sin 0 a , cos 0 a . Câu 2: Rút gọn biểu thức M x x x x = + cos2 .cos sin 2 .sin ta được kết quả là: A. M x = cos . B. M x = cos3 . C. M x = sin . D. M x = sin3 . Câu 3: Tập xác định của hàm số y x = sin là A. −1;1. B. (−1;1) . C. (0;+). D. . Câu 4: Cho dãy số (un ) , biết công thức số hạng tổng quát 2 3 n u n = − . Số hạng thứ 10 của dãy số bằng: A. 17 B. 20 C. 10 D. 7 Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng? A. 1; 2; 4; 6; 8 −−−− . B. 1; 3; 6; 9; 12. − − − − C. 1; 3; 7; 11; 15. − − − − D. 1; 3; 5; 7; 9 − − − − . Câu 6. Giá tiền khoan giếng được tính như sau: Giá của mét đầu tiên là 60.000 đồng, từ mét khoan thứ hai trở đi, giá của mỗi mét khoan sau tăng 7% so với mét khoan trước đó. Nếu khoan giếng sâu 50 m thì cần số tiền là: A. 24.492.000 . B. 24.392.000 . C. 24.382.000 . D. 24.399.000 . Câu 7: Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao của 50 học sinh lớp 11A. Tính giá trị đại diện của nhóm ghép lớp 145;150) . A. 147,5. B. 145 . C. 150. D. 148,5 Câu 8: Số liệu thông kê điểm kiểm tra giữa kỳ I môn toán của lớp 11A. Số điểm 4;7) 7;9) 9;10 Số học sinh 21 15 9 Tính điểm trung bình lớp 11A ĐỀ THỬ SỨC 06
A. 7,11. B. 7,13 . C. 7,15 . D. 7,18 . Câu 9: Các yếu tố nào sau đây xác định được một mặt phẳng duy nhất? A. Một điểm và một đường thẳng. B. Hai đường thẳng cắt nhau. C. Bốn điểm phân biệt. D. Ba điểm phân biệt. Câu 10 : Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác BCD . Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho MB MC = 2 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. MG song song ( ACD). B. MG song song ( ABD). C. MG song song ( ACB) . D. MG song song (BCD) . Câu 11: Giới hạn lim 2n n→+ bằng A. + . B. − . C. 2 . D. 1 2 . Câu 12: Kết quả của giới hạn 2 2 4 lim x 2 x → x − − bằng: A. 0 . B. 4 . C. −4. D. 2 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai . Câu 1: Cho phương trình 2sin x m= . a) Khi m =1 phương trình đã cho có nghiệm. b) Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m − 1;1. c) Khi m = − 2 phương trình tương đương với phương trình sin sin 4 x = − . d) Khi m = − 2 phương trình có 2024 nghiệm thuộc đoạn − ;2022 . Câu 2: Cho hàm số f x x ( ) = + 3 1 xác định trên nửa khoảng 1 ; 3 − + . a) lim ( ) x f x →+ = + . b) ( ) lim 1. x 3 5 f x →− x = − c) ( ) 2 1 3 3 lim . 3 2 1 4 x f x x x + → − = − − − d) ( ) 3 2 0 2 1 1 lim . x 3 6 f x x → x − + = Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S ABCD . . Lấy các điểm M N P , , lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC . Mặt phẳng (MNP) cắt SD tại Q . Xét tính đúng sai của các khẳng định sau: a) NP//(SAD) . b) MN//( ABCD). c) (MNP ABCD )//( ).
d) SQ QD = 2 . Câu 4: Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình thang với AB CD AB CD // , . Gọi M N, lần lượt là trung điểm SA SB , . Các mệnh đề sau đúng hay sai? a) MN CD // . b) Giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) SAD và ( ) SBC là đường thẳng đi qua S và song song với AD BC , . c) Giao tuyến của hai mặt phẳng ( ) SAB và ( ) SCD là đường thẳng đi qua S và song song với AB CD , . d) Gọi P là giao điểm của SC và mặt phẳng ( ) ADN ; I là giao điểm của AN và DP . Khi đó SI MN // . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Tính giá trị của các biểu thức sau đây 2 2 2 2 A = + + ++ sin 5 sin 10 sin 15 sin 85 Câu 2: Khi một vận động viên nhảy dù nhảy ra khỏi máy bay, giả sử quãng đường người ấy rơi tự do trong mỗi giây liên tiếp theo thứ tự trước khi bung dù lần lượt là: 16;48;80;112;144; . Tính tổng chiều dài quãng đường rơi tự do của người đó trong 10 giây đầu tiên. Vậy tổng chiều dài quãng đường rơi tự do của người đó trong 10 giây đầu tiên là 1600 feet. Câu 3: Cho lập phương ABCD A B C D . . Trên cạnh AB lấy điểm M khác A và B . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng ( ACD) . Đặt ,0 1. AM k k AB = Tìm k để thiết diện của hình lập phương và mặt phẳng (P) có diện tích lớn nhất. Câu 4: Cho hình hộp ABCD A B C D . , xét phép chiếu song song theo phương AA lên mặt phẳng ( ABCD) . Gọi G là trọng tâm tam giác A BD , G là ảnh của G qua phép chiếu song song trên. Tính tỉ số ' AC AG ? Câu 5: Biết rằng 3 2 3 2 6 3 lim 3 . x 3 x a b →− x + = + − Tính 2 2 a b + .
Câu 6: Tìm giá trị của tham số m để hàm số ( ) 2 2 2 2 2 x x khi x f x x m khi x − − = − = liên tục tại x = 2 . HẾT