Nội dung text ĐỀ 16 - GK2 LÝ 11-K.docx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 Môn: Vật lý 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 2: Mỗi prôtôn có khối lượng m = 271,67.10 kg, điện tích q = 191 ,6.10 C. Hỏi lực đẩy Culông giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần? A. 361 ,24.10 B. 351,35.10 C. 361 ,06.10 D. 351,06.10 Câu 3: Đặt hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường có hằng số điện môi , sau đó vẫn giữ nguyên khoảng cách hai điện tích đó đặt vào môi trường chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm lần. D. tăng lần. Câu 4: Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (ti vi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình A. nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc. B. Nhiễm điện cùng dấu với sợi dây tóc nên nó đẩy sơi dây tóc. C. Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện âm nên sợi dây tóc duỗi thẳng. D. Không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện dương nên sợi tóc duỗi thẳng. Câu 5: Biết điện tích của êlectron là 191,6.10C . Khối lượng của êlectron là 31 9,1.10kg . Giả sử trong nguyên tử Heli, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4pm thì tốc độ góc của êlectron có giá trị bằng A. 171,5.10 rad/s. B. 6 4,15.10 rad/s. C. 171,41.10 rad/s. D. 162,25.10 rad/s. Câu 6 : Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích 2,3μC , 7 264.10 C, -5,9μC, 5 3,6.10 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu là A. 1,5 μC. B. 2,5 μC. C. -1,5 μC. D. - 2,5 μC. Câu 7: Điện trường A. là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó B. là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó C. là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó D. là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó Câu 8: Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt 9–2.10 C và 9 2.10 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây M và N cách
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng? Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C 1 = C 2 = 0,5 C 3 .Khi được tích điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ bằng 18.10 -4 C.Tính điện dung của các tụ điện A. C 1 = C 2 = 15μF ;C 3 = 30 μF. B. C 1 = C 2 = 5μF ;C 3 = 10 μF. C. C 1 = C 2 = 10μF ;C 3 = 20 μF. D. C 1 = C 2 = 8μF ;C 3 = 16 μF. Câu 17: Một quả cầu kim loại bán kính 3rmm được tích điện 610qC treo vào một đầu dây mảnh trong dầu. Điện trường đều trong dầu có E→ hướng thẳng đứng từ trên xuống. Khối lượng riêng của kim loại 3 18270/pkgm , của dầu 3 2800/pkgm . Biết rằng lực căng dây cực đại bằng 1,4 N, tính E để dây không đứt. Lấy 210/gms . A. 61,391.10 V/m. B. 610 V/m. C. 6 2.10 V/m. D. 61,5.10 V/m. Câu 18: Hạt bụi m = 0,01g mang điện tích q = 10 –5 C đặt vào điện trường đều E→ nằm ngang, lúc đầu hạt bụi vận tốc hạt bụi là v 0 = 0, sau t = 4s đạt vận tốc v = 50m/s. Cho g = 10m/s 2 . Có kể đến tác dụng của trọng lực. Tìm E. A. 7,5 V/m. B. 8 V/m. C. 5 V/m. D. 10 V/m. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là 7 1 3,2.10q C và 7 2 2,4.10q C, cách nhau một khoảng 12 cm. a) Điện tích q 1 thiếu 122.10 e. b) Điện tích q 2 thừa 121,5.10 e. c) Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là 0,48N d) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó là 310 N. Câu 2: Đặt tại gốc tọa độ O của trục Ox một điện tích điểm Q. Xét một đường sức của Q cùng phương với trục Ox cho hai điểm A và B cùng nằm trên đường sức đó và đều có tọa độ dương. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. a) Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB là 16 V/m. b) Nếu đặt tại M một điện tích điểm -2 0q= -10 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên 0q là 0,16N. c) Điện tích được đặt trong chất lỏng có hằng số điện môi 4 . Điểm M có cường độ điện trường giảm 16 lần. d) Cường độ điện trường tại M có hướng ngược chiều với cường độ điện trường tại điểm A. Câu 3: Một tụ điện phẳng điện dung C0,12 F có lớp điện môi dày 0,2 mm có hằng số điện môi 5. Tụ được đặt dưới một hiệu điện thế U100 V. a) Bản tụ có diện tích là 20,54m b) Năng lượng của tụ điện là 46.10 J. c) Sau khi được tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn rồi mắc vào hai bản của tụ điện 1C0,15 F chưa được tích điện. Điện tích của bộ tụ là 12 C.