Nội dung text NGÂN HÀNG ĐỀ ÔN THI TN 2025 (full).docx
� Tài liệu giảng dạy môn Văn – Biên soạn bởi Ms.P �� Group Zalo: CHUYÊN ĐỀ MÔN VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP �� Liên hệ Zalo: Thu Hương – Để cập nhật thêm tài liệu & trao đổi chuyên môn � Tài liệu chất lượng - Kiến thức ngắn gọn, chính xác TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 - MÔN NGỮ VĂN PHẦN I TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BĂN CHƯƠNG TRÌNH THPT 2018 ( Tài liệu dùng chung lớp 10, 11,12) 1.Dạng câu hỏi xác định nội dung chính của văn bản - - Muốn xác định được nội dung của văn bản học sinh cần căn cứ vào tiêu đề của văn bản. Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn câu thơ được nhắc đến nhiều lần. Đây có thể là những từ khóa chứa đựng nội dung chính của văn bản - - Đối với văn bản là một đoạn, hoặc một vài đoạn, việc cần làm là học sinh cần phải xác định được đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành…Xác định được kiểu trình bày đnạn văn học sinh sẽ xác định được câu chủ đề nằm ở vị trí nào. - -Thường câu chủ đề sẽ là câu nắm giữ nội dung chính của cả đoạn. Xác định bố cục của đoạn cũng là căn cứ để chúng ta tìm ra các nội dung chính của đoạn văn bản đó (chú ý đôi khi không phải cứ câu chủ đề là mang nội dung chính mà còn phải căn cứ vào các từ ngữ, hình ảnh, nhanh đề, chi tiết được lặp đi lặp lại nhiều lần , ý nghĩa bao hàm toàn bộ nội dung của văn bản nữa nhé). CÔNG THỨC: Bước 1: Đọc nhan đề + đọc văn bản để tóm tắt thành một câu khái quát nội dung bề mặt (căn cứ vào nhan đề/cụm từ khóa, hình ảnh được lặp lại, câu chủ đề…) Bước 2: Qua đó tác giả bộc lộ/gửi gắm thông điệp….(nội dung ngầm) Ví dụ: Con lớn hơn rồi hạnh phúc theo đó cũng lớn hơn, đủ đầy hơn nhưng nhiều khó khăn hơn. Hạnh phúc không phải là khi con cố gắng để trở nên mạnh mẽ, kiên cường để tiến về phía trước. Mà là khi con ngã đau có người nâng con dậy, đỡ lấy bờ vai nhỏ nhắn của con, thầm thì với con: “Gắng lên nào!” rồi cùng con tiến về phía trước; Là mỗi lần thất bại, mọi thứ xung quanh con sụp đổ, khi tất cả những nỗ lực của con trở về vạch xuất phát... Người ta bỏ con lại với những giọt nước mắt nghẹn cứng cả tim. Có người dạy con cách yêu thì cũng có người làm con đau nhưng nếu con không biết đau con sẽ không biết được hạnh phúc thực sự là như thế nào? ⇒ Nội dung chính của văn bản là: Lời tâm tình dạy bảo của người cha dành cho người con về những cung bậc khác nhau của hạnh phúc với những biểu hiện đa dạng và giá trị của hạnh phúc gắn với thời điểm khi con đã lớn khôn. Qua đó tác giả muốn gửi gắm thông điệp phải biết tự tin, cố gắng vững bước trên đôi chân của mình trong chặng đường đi tìm hạnh phúc. 2.Dạng câu hỏi đặt nhan đề
� Tài liệu giảng dạy môn Văn – Biên soạn bởi Ms.P �� Group Zalo: CHUYÊN ĐỀ MÔN VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP �� Liên hệ Zalo: Thu Hương – Để cập nhật thêm tài liệu & trao đổi chuyên môn � Tài liệu chất lượng - Kiến thức ngắn gọn, chính xác Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò…sung chát…đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa về trời Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru Hãy chỉ ra những chi tiết thể hiện hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ trên ? ⇒ Các từ ngữ thể hiện hình ảnh người mẹ giản dị được khắc họa qua những chi tiết trong văn bản là: không có yếm đào, nón mê, tay bí tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu, câu ca mẹ hát, lời mẹ ru. 5.Dạng câu hỏi xác định phương thức lập luận Mẹo: đề thi không bao giờ hỏi dạng: song hành, móc xích Bước 1: Tìm câu chủ đề, xem câu chủ đề đặt ở đâu (ở đầu đoạn→diễn dịch, cuối đoạn→quy nạp, đầu+cuối đoạn→ tổng phân hợp) Bước 2: Phương thức lập luận trong văn bản là:… ⇨ Theo cô thấy giờ yêu cầu các tỉnh cũng ít ra dạng này đối với chương trình mới 6.Dạng câu hỏi xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng (nhắc lại 3 lần: phải thật chuyên nghiệp dạng này, học thật kĩ, đề thi nào cũng có) Biện pháp TT Khái niệm Tác dụng 1. So sánh So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Công cha như núi Thái Sơn A B Con đi trăm núi ngàn khe ⇒ So sánh: “Công cha” với núi Thái sơn -So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. -So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ. CÔNG THỨC: A LÀ/TỰA NHƯ/NHƯ/KHÁC/HƠN/KÉM….B Biện pháp TT Khái niệm Tác dụng 2. Nhân hóa Nhân hóa là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm - Làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động gợi cảm. - Làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con