Nội dung text ÔN CHƯƠNG 4_Chỉ hết đề.pdf
GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA ÔN TẬP CHƯƠNG IV PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 4.35:Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng P . Mặt phẳng Q chứa đường thẳng a và cắt mặt phẳng P theo giao tuyến là đường thẳng b . Vị tri trương đối của hai đường thẳng a và b là: A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. song song. D. trùng nhau. Câu 4.36:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Đường thẳng SB song song với mặt phẳng A. CDM . B. ACM . C. ADM . D. ACD. Câu 4.37:Cho hình hộp ABCD ABCD . Mặt phẳng ABD song song với mă̆t phẳng A. ABCD. B. BCCB . C. BDA . D. BDC '. Câu 4.38:Cho ba mặt phẳng P,Q,R đôi một song song với nhau. Đường thẳng a cắt các mặt phẳng P,Q,R lần lượt tại A, B,C sao cho 2 3 AB BC và đường thẳng b cắt các mặt phẳng P,Q,R lần lượt tại A, B,C . Tì sô A B B C bằng A. 2 3 . B. 1 2 . C. 3 2 . D. 2 5 . Câu 4.39:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SD;K là giao điểm của mặt phẳng AMN và đường thẳng SC . Tỉ số SK SC bằng A. 1 2 . B. 1 3 . C. 1 4 . D. 2 3 . Câu 4.40:Cho hình hộp ABCD ABCD . Gọi M , M lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, BC. Hình chiếu của BDM qua phép chiếu song song trên ABCD theo phương chiếu AA là A. BAM . B. ΔCDM . C. DMM . D. ΔBDM . PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài 4.41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB / /CD và AB CD . Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng sau: a) SAD và SBC; b) SAB và SCD; c) SAC và SBD. Bài 4.42. Cho hình lăng trụ tam giác ABC ABC . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và AA . a) Xác định giao điêm của mặt phẳng MNP với đường thẳng BC . b) Gọi K là giao điểm của mặt phẳng MNP với đường thẳng BC . Tính tỉ số KB KC .
Bài 4.43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC và cạnh AB lần lượt lấy điểm M và N sao cho CM 2SM và BN 2AN . a) Xác định giao điểm K của mặt phẳng ABM với đường thẳng SD . Tính tỉ số SK SD . b) Chứng minh rằng MN / /SAD. Bài 4.44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G,K lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD, SCD . a) Chứng minh rằng GK / / ABCD . b) Mặt phẳng chứa đường thẳng GK và song song với mặt phẳng ABCD cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại M , N, E, F . Chứng minh rằng tứ giác MNEF là hình bình hành. Bài 4.45. Cho hình hộp ABCD ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh AD, AB. Chứng minh rằng: a) BD / /BD, ABD / /CBD và MN / /BDDB ; b) Đường thẳng AC đil qua trọng tâm G của tam giác ABD . Bài 4.46. Cho tứ diện ABCD . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM 3AM . Mặt phẳng P đi qua M song song với hai đường thẳng AD và BC . a) Xác định giao điểm K của mặt phẳng P với đường thẳng CD . b) Tính tỉ số KC CD . BÀI TẬP TỔNG ÔN CHƯƠNG IV PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu? A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Câu 2: Cho ABCD là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp S.ABCD ? A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác. Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng tuỳ ý với hình chóp không thể là: A. Lục giác. B. Ngũ giác. C. Tứ giác. D. Tam giác. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng. B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. Câu 5: Trong không gian, cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 6. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6: Trong mặt phẳng , cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Điểm S không thuộc mặt phẳng . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và 2 trong 4 điểm nói trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 7: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm phân biệt. Câu 8: Cho tứ giác ABCD . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các định của tứ giác ABCD . A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q thì A, B, C thẳng hàng. B. Nếu A, B, C thẳng hàng và P , Q có điểm chung là A thì B,C cũng là 2 điểm chung của P và Q . C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q phân biệt thì A, B, C không thẳng hàng. D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của P và Q thì C cũng là điểm chung của P và Q . Câu 10: Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD . Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP) là giao điểm của A. CD và NP . B. CD và MN . C. CD và MP . D. CD và AP . Câu 11: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm. Câu 12: Cho tam giác ABC . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh tam giác ABC ? A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1. Câu 13: Trong mp , cho bốn điểm A , B , C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S mp . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên? A. 4 . B. 5. C. 6 . D. 8. Câu 14: Cho năm điểm A , B , C, D , E trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho? A. 10. B. 12. C. 8. D. 14. Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng SMN và SAC là: A. SD. B. SO, O là tâm hình bình hành ABCD. C. SG, G là trung điểm AB . D. SF , F là trung điểm CD. Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD AD / /BC . Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là: A. SI , I là giao điểm AC và BM . B. SJ , J là giao điểm AM và BD . C. SO, O là giao điểm AC và BD . D. SP , P là giao điểm AB và CD.
Câu 17: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Mp () qua AB cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình lục giác. D. Hình chữ nhật. Câu 18: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Mặt phẳng đi qua một cạnh của hình hộp và cắt hình hộp theo thiết diện là một tứ giác T . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. T là hình chữ nhât. B. T là hình bình hành. C. T là hình thoi. D. T là hình vuông. Câu 19: Cho tam giác ABC ở trong mp và phương l. Biết hình chiếu của tam giác ABC lên mpP là một đoạn thẳng. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. / /P B. P C. / /l hoặc l D. A;B;C đều sai. Câu 20: Phép chiếu song song theo phương l không song song với a hoặc b , mặt phẳng chiếu là P , hai đường thẳng a và b biến thành a và b. Quan hệ nào giữa a và b không được bảo toàn đối với phép chiếu song song? A. Cắt nhau B. Chéo nhau C. Song song D. Trùng nhau Câu 21: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau? A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 22: Trong mặt phẳng cho tứ giác ABCD, điểm E . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm A, B,C, D, E ? A. 6 . B. 7 . C. 8. D. 9. Câu 23: Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 24: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là. A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh. Câu 625 : Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng ABCD . Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng xác định bởi các điểm A, B,C, D ? A. 5. B. 6 . C. 7 . D. 8. Câu 25: Cho 2 đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a,b và A ? A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 . Câu 26: Cho bốn điểm A, B,C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây? A. BCD . B. ABD. C. CMN . D. ACD. Câu 27: Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.