Nội dung text 44. THPT Bạch Đằng - Quảng Ninh (Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 môn Sinh Học).docx
A. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào trứng cừu đã được loại bỏ nhân sau đó chuyển vào cừu mang thai hộ. B. Tách phôi cừu ở giai đoạn đầu của phôi thai và tách riêng từng tế bào riêng biệt, mỗi tế bào được kích thích phát triển thành một phôi thai và chuyển vào cừu mang thai hộ. C. Nuôi cấy tế bào tủy xương cừu đã biệt hóa và kích thích tế bào này phát triển thành phôi thai, sau đó chuyển phôi vào cừu mang thai hộ. D. Phân lập tế bào gốc từ phôi cừu và tạo các hợp tử tương đương để chuyển vào cơ thể cừu mang thai hộ. Câu 14: Sự tương đồng về thành phần amino acid ở chuỗi hemoglobin của người và tinh tinh được gọi là: A. bằng chứng giải phẫu so sánh. B. bằng chứng sinh học phân tử. C. bằng chứng tế bào học. D. bằng chứng phôi sinh học. Câu 15: Nhân tố tiến hóa chắc chắn làm giàu vốn gene của quần thể là A. đột biến. B. di - nhập gene. C. giao phối. D. các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 16: Giun sán kí sinh trong ống tiêu hóa của người. Môi trường sống của giun sán là: A. sinh vật. B. môi trường trên cạn. C. môi trường không khí. D. môi trường nước. Câu 17: Trong một quần thể sinh vật không có mối quan hệ nào sau đây? A. Quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ cộng sinh. C. Kí sinh cùng loài. D. Quan hệ hỗ trợ. Câu 18: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của A. hiện tại. B. hiện tại và tương lai. C. tương lai. D. quá khứ và hiện tại. PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG / SAI Câu 1: Người ta đã dùng một loại thuốc xịt muỗi mới để diệt muỗi. Việc xịt muỗi được lặp lại vài tháng một lần. Lần xịt đầu tiên đã diệt được gần như hết các con muỗi nhưng sau đó thì quần thể muỗi cứ tăng dần kích thước. Mỗi lần xịt sau đó chỉ diệt được rất ít muỗi. Mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai về những điều đã xảy ra? a) Quần thể muỗi vốn đa dạng về kiểu gene, kiểu hình nên khi xịt thuốc đã có những kiểu gene thích nghi nên không bị đào thải. b) Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, từ đó làm tăng tần số allele kháng thuốc trong quần thể.