PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 2 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 12 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách).docx


A. Cho ống xi lanh chuyển động nhanh hơn. B. Dãn đẳng nhiệt khói khí trong ống xi lanh. C. Dãn đẳng áp khối khí trong ống xi lanh. D. Cho ống xi lanh tiếp xúc với vật có nhiệt độ thấp hơn như cho vào cốc nước lạnh. Câu 13: Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, khi nội năng của vật tăng thì có thể vật đã A. nhận công |A| và tỏa nhiệt |Q| (với |Q| > |A|). B. vừa sinh công |A| vừa tỏa nhiệt |Q|. C. sinh công |A| và nhận nhiệt |Q| (với |Q| < |A|). D. vừa nhận công |A| vừa nhận nhiệt |Q|. Câu 14: Ba khối khí lí tưởng có cùng khối lượng biến đổi đẳng nhiệt có đồ thị là các đường hypebol được biểu diễn trong đồ thị pOV như hình bên. So sánh nào sau đây là đúng? A. T 1 = T 2 = T 3 . B. T 1 > T 2 > T 3 . C. T 1 < T 3 < T 2 . D. T 1 < T 2 < T 3 . O p V 3T 2T 1T Câu 15: Ở nhiệt độ sôi của một chất lỏng X, nếu cung cấp nhiệt lượng Q1 = 40 kJ thì khối lượng chất lỏng hóa thành hơi là m1 = 60 g. Nếu cung cấp nhiệt lượng Q2 = 60 kJ thì khối lượng chất lỏng hóa thành hơi là bao nhiêu? Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh. A. 60 g. B. 40 g. C. 90 g. D. 80 g. Câu 16: Một khung dây dẫn có diện tích 50 cm 2 gồm 500 vòng dây quay đều với tốc độ 2000 vòng/phút trong một từ trường đều B→ có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ là 0,02 T. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A. 8,42 V. B. 6,89 V. C. 10,47 V. D. 13,47 V. Câu 17: Một khối khí lí tưởng có thể tích 3 lít ở áp suất 8 bar chứa trong một xilanh ở nhiệt độ 300 K. Kéo dãn piston cho thể tích hỗn hợp tăng thêm 2 lít và nhiệt độ của xilanh tăng thêm 10%. Áp suất của hỗn hợp khí sau cùng sau khi kéo dãn piston là A. 5,28 bar. B. 6,10 bar. C. 5,76 bar. D. 6,42 bar. Câu 18: Người ta cọ xát hai vật với nhau, nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm nóng cho vật thêm 4 0 C) của hai vật lần lượt là 500 J/K và 800 J/K. Sau một phút người ta thấy nhiệt độ của mỗi vật tăng thêm 30 K. Công suất trung bình của việc cọ sát bằng bao nhiêu? A. 650 W. B. 750 W. C. 800 W. D. 500 W. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Khi thực hiện quá trình truyền nhiệt cho vật, ta nói rằng vật nhận thêm nhiệt lượng nên nội năng thay đổi, giữa nội năng và nhiệt lượng có một mối liên hệ qua lại với nhau. Phát biểu Đún g Sai a) Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt b) Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. c) Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào vật cũng có nhiệt lượng. d) Một vật có nội năng khi cho tiếp xúc với vật khác có nội năng nhỏ hơn thì sẽ xảy ra quá trình truyền nhiệt. Câu 2: Các phân tử chất khí chuyển động nhiệt hỗn loạn, chúng va chạm nhau và va chạm với thành bình nên khi nhiệt độ tăng Phát biểu Đún g Sai a) Tốc độ trung bình chuyển động nhiệt của các phân tử giảm do một số phân tử sau va chạm có tốc độ giảm. b) Sự va chạm của các phân tử với thành bình mạnh hơn. c) Số va chạm của các phân tử khí với thành bình cũng tăng lên.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.