PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 1.1 BÀI TẬP HẠT VÀ BTH KHÔNG CÓ SỐ LƯỢNG TỬ.docx




Kết quả: Công thức 3A:FeCO Câu 9. (HSG 11 Quảng Ngãi Năm 2023-2024) Tổng số electron trong M + và X 2- là 28 hạt. Tổng số proton, neutron, electron trong M + và X 2- là 83 hạt, trong M + số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9 hạt, trong X 2- tỉ lệ số hạt mang điện và không mang điện là 17/ 8. Xác định số proton, số neutron trong M, X, viết cấu hình electron của ion M + , X 2- và công thức hợp chất tạo bởi 2 ion trên. Hướng Dẫn Giải - Ta có: Z M -1 + Z X +2 = 28  Z M + Z X = 27 (1) 2Z M + N M -1 + 2Z X + N X +2 = 83  2Z M + 2Z X + N M + N X = 82 (2) 2Z M - 1 = N M + 9  2Z M - N M = 10 (3) (2Z X + 2) / N X = 17/8  -16Z X + 17 N X = 16 (4) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: Z M = 11; Z X = 16; N M =12; N X =16 M + : 1s 2 2s 2 2p 6 ; X 2- : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Công thức phân tử hợp chất: Na 2 S Câu 10: Hợp chất A được tạo thành từ cation X và anion Y . Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3 nguyên tố phi kim. Tỷ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2: 3: 4. Tổng số proton trong A là 42 và trong ion Y chứa 2 nguyên tố cùng chu kỳ, thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp. Xác định công thức phân tử và gọi tên A . Hướng Dẫn Giải Gọi 3 nguyên tử tạo nên phân tử A là M,B,C . Theo đề bài suy ra M có 2 nguyên tử, B có 3 nguyên tử còn C có 4 nguyên tử trong phân tử A . Số proton trung bình của các nguyên tử trong A42/94,67 . Suy ra phải có một phi kim là hydrogen (vì từ các phi kim tạo ra cation X ). Hai nguyên tố còn lại cùng chu kỳ thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong BTH nên ta có hệ: *TH 1: Nếu M là Hydrogen BC23.P4p42 BCPp1 . Giải ra TH này loại vì BCp,p không phải là số nguyên. *TH 2: B là Hydrogen MC2p34p42 MCPp1 . Giải ra TH này loại vì BCp,p không phải là số nguyên. *TH 3: C là Hydrogen MB2p3p442 1 BMPp . Giải TH này ta có 8;7 BMPP . CTPT là NH 4 NO 3 (Ammonia nitrate) Câu 11: Cho phân tử MX 2 có tổng số hạt (p,e,n) là 186 hạt. Hợp chất ion này được cấu tạo từ 2M và X có các đặc tính sau: - Trong tổng số hạt của phân tử thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. - Số khối của ion 2M lớn hơn số khối của ion X là 21. - Tổng số hạt trong ion 2M nhiều hơn trong ion X là 27 hạt. a. Viết cấu hình electron của các ion 2M và X . b. Xác định số thứ tự, chu kì, số nhóm (nhóm A hoặc B) của M và X trong bảng tuần hoàn. Hướng Dẫn Giải a. Gọi số hạt proton, electron, neutron trong nguyên tử M và X lần lượt là: p, n, e, p’ ,n’ , e’ Ta có: - Tổng số hạt trong MX 2 : 2p4p'n2n'186 (1) - Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.