PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4014. Phổ Thông Thực hành Sư phạm Đồng Nai mã 002 (giải).pdf

GROUP VẬT LÝ PHYSICS ĐỀ VẬT LÝ PHỔ TRÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM ĐỒNG NAI MÃ 002 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là? A. Đun nóng nước bằng bếp. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. C. Nén khí trong xilanh. D. Cọ xát hai vật vào nhau. Câu 2: Trong cùng điều kiện về áp suất suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng A. tăng dần lên. B. giảm dần đi C. khi tăng khi giảm. D. không thay đổi. Câu 3: Hình bên dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được đun nóng và để nguội. Thời gian sôi là bao nhiêu? A. 10 phút. B. 14 phút. C. 20 phút. D. 4 phút. Câu 4: Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của bước sóng điện từ theo hệ thức Vien: T. λmax = 2900(μm.K)được dùng vào việc chế tạo các nhiệt kế thường dùng hằng ngày như nhiệt kế hồng ngoại, cũng như các nhiệt kế trong thiên văn để đo nhiệt độ bề mặt của các thiên thể. Xét một nhiệt kế hồng ngoại khi đo nhiệt độ cơ thể người như hình vẽ. Bước sóng hồng ngoại do cơ thể người phát ra bằng xấp xỉ bằng A. 9,4 m. B. 79 m. C. 29 m. D. 10,6 m. Câu 5: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. V T =hằng số. B. V ~ 1 T . C. V ~T. D. V1 T1 = V2 T2 . Câu 6: Một áp kế gồm một bình thuỷ tinh có thể tich 270 cm3 gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 cm2 trong đó có một giọt thuỷ ngân như hình bên. Khi nhiệt độ trong bình là 0 0C thì giọt thuỷ ngân cách A 30 cm. Khi nhiệt độ trong bình là 10 0C thì giọt thuỷ ngân di chuyển một đoạn bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi. A. 130 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 160 cm. Câu 7: Một bình chứa khí nitrogen ở nhiệt độ 270C. Hằng số Boltzmann k = 1,38.10 −23(J/K). Động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử khí nitrogen là A. 6,21.10-21J. B. 2,1.10-21 J. C. 5,59.10-22 J. D. 6,21.10-20 J. Câu 8: Phát biểu nào sai? Từ trường tồn tại ở gần A. một nam châm. B. thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát. C. dây dẫn có dòng điện. D. chùm tia điện từ. Câu 9: Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ .... A. có điện trường B. có từ trường C. có điện từ trường D. không có các trường nói trên. Câu 10: Cho sơ đồ mạch điện và kim nam châm được treo như hình bên. Khi đóng công tắc K thì kim nam châm sẽ A. bị đẩy sang trái. B. bị đẩy sang phải. C. vẫn đứng yên. D. bị đẩy sang trái rồi bị đẩy sang phải.


Câu 3: Ở gần xích đạo, từ trường Trái Đất có thành phần nằm ngang bằng 3.10 −5T còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đường dây điện đặt nằm ngang theo hướng Đông−Tây với cường độ không đổi là 1400A. Lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100 m là bao nhiêu Newton? Câu 4: Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy qua một dây đồng có tiết diện 2 1,0 mm được uốn thành một vòng tròn đặt trong không khí. Khi đó cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn bằng 4 2,5.10 T − . Cho biết dây đồng có điện trở suất 8 1,7.10−  . Hiệu điện thế hai đầu dây đồng bằng bao nhiêu mV? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Câu 5: Trong y học, đồng vị phóng xạ I 53 131 được sử dụng rộng rãi trong điều trị ung thư tuyến giáp. Số hạt nhân còn lại N của chất phóng xạ I 53 131 biến đổi theo thời gian t như đồ thị hình bên. Giả sử ban đầu có 50 mg I 53 131 . Độ phóng xạ tại thời điểm ban đầu bằng X. 1014 Bq. Giá trị của X bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 6: Bằng phương pháp cacbon 14 (chu kỳ bán rã của 14C là 5600 năm) người ta đo được độ phóng xạ của một đĩa gỗ của người Ai cập cổ là 0,15 Bq, độ phóng xạ của một khúc gỗ vừa mới chặt có cùng khối lượng là 0,25 Bq. Tuổi của đĩa cổ là bao nhiêu năm (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? 0 N0 N t ( ngày) t1 +40 t1 N0 /64 N0 /2

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.